Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Cao Đô

Cho hai biểu thức $A = \dfrac{\sqrt x + 1}{\sqrt x+2}$ và $B = \dfrac3{\sqrt x-1} - \dfrac{\sqrt x+5}{x-1}$ với $x \ge 0,$ $x \ne 1$.

1. Tính giá trị của biểu thức $A$ khi $x = 4$.

2. Chứng minh $B = \dfrac2{\sqrt x+1}$.

3. Tìm tất cả các giá trị của $x$ để biểu thức $P = 2A.B + \sqrt x$ đạt giá trị nhỏ nhất.

Nguyễn Huy Tú
8 tháng 4 2021 lúc 13:09

a, Ta có : \(x=4\Rightarrow\sqrt{x}=2\)

\(\Rightarrow A=\frac{2+1}{2+2}=\frac{3}{4}\)

Vậy với x = 4 thì A = 3/4 

b, \(B=\frac{3}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}+5}{x-1}=\frac{3\left(\sqrt{x}+1\right)-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{3\sqrt{x}+3-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Pham Tran Quang Dung
24 tháng 4 2021 lúc 19:37
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Viết Nam
7 tháng 5 2021 lúc 10:10

với x=4(t/m DK)

=>\(\sqrt{x}\)=2

thay\(\sqrt{x}\)=2 vào biểu thức A ta được

A=(2+1)/(2+2)

A=3/4

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Thùy
7 tháng 5 2021 lúc 11:13

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thế Thành
7 tháng 5 2021 lúc 17:08

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Bì Vĩnh Thịnh
7 tháng 5 2021 lúc 17:55

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Vy
7 tháng 5 2021 lúc 18:29

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN HOÀNG VŨ
10 tháng 5 2021 lúc 10:01

1.

Thay x = 4 (thỏa mãn ĐKXĐ) vào biểu thức A ta có

A = \dfrac34.

2.

Với x \ge 0, x \ne 1 ta có

B = \dfrac3{\sqrt x-1} - \dfrac{\sqrt x+5}{\left(\sqrt x - 1\right)\left(\sqrt x + 1\right)} = \dfrac{3\left(\sqrt x + 1\right) - \left(\sqrt x + 5\right)}{\left(\sqrt x - 1\right)\left(\sqrt x + 1\right)}

=\dfrac{2\left(\sqrt x - 1\right)}{\left(\sqrt x - 1\right)\left(\sqrt x + 1\right)} = \dfrac2{\sqrt x+1}.

3.

P = 2A.B + \sqrt x = \dfrac4{\sqrt x + 2} + \sqrt x.

Ta có P-2 = \dfrac4{\sqrt x + 2} + \sqrt x - 2 =\dfrac x{\sqrt x+2} \ge 0 với mọi x \ge 0.

Suy ra P \ge 2. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 0.

Vậy x = 0 thì biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Khánh An
11 tháng 5 2021 lúc 13:11

1. Thay x=4 vào biểu thức A ta được:

\(\dfrac{\sqrt{4}+1}{\sqrt{4}+2}=\dfrac{2+1}{2+2}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy với x=4 thì A=\(\dfrac{3}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
hoàng thị nguyệt anh
15 tháng 5 2021 lúc 20:59

1;A=\(\dfrac{3}{2}\)

2\(\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{x-1}=\dfrac{3.\left(\sqrt{x}+1\right)-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}+3-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thanh Tùng
15 tháng 5 2021 lúc 21:02

1thay x=4 vào A ta có căn 4 +1/căn 4 +2 = 3/4

3(căn x +1) / (căn x -1).(căn x+1) -căn x +5 / x-1

(=) 3 căn x +3 / x-1 - căn x +5 / x-1

(=)3 căn x +3 -căn x-5 / x-1

(=) 2 căn x -2 / x-1

(=) 2 / căn x +1

3 2A.B+ căn x = 2 căn x + 1 / căn x +2 . 2 / căn x +1 +căn x

=4 / căn x +2 + căn x lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x lớn hơn hoặc bằng 0

Ta có P lớn hơn hoặc bằng 2 khi x=0

vậy với x=0 thì biểu thức B đạt giá trị nhỏ nhất

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tú
16 tháng 5 2021 lúc 16:32

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hiểu Nam
16 tháng 5 2021 lúc 21:26

1.

Thay x = 4 (thỏa mãn ĐKXĐ) vào biểu thức A ta có

A = \dfrac34.

2.

Với x \ge 0, x \ne 1 ta có

B = \dfrac3{\sqrt x-1} - \dfrac{\sqrt x+5}{\left(\sqrt x - 1\right)\left(\sqrt x + 1\right)} = \dfrac{3\left(\sqrt x + 1\right) - \left(\sqrt x + 5\right)}{\left(\sqrt x - 1\right)\left(\sqrt x + 1\right)}

=\dfrac{2\left(\sqrt x - 1\right)}{\left(\sqrt x - 1\right)\left(\sqrt x + 1\right)} = \dfrac2{\sqrt x+1}.

3.

P = 2A.B + \sqrt x = \dfrac4{\sqrt x + 2} + \sqrt x.

Ta có P-2 = \dfrac4{\sqrt x + 2} + \sqrt x - 2 =\dfrac x{\sqrt x+2} \ge 0 với mọi x \ge 0.

Suy ra P \ge 2. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 0.

Vậy x = 0 thì biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hương Giang
24 tháng 5 2021 lúc 23:56

Điều kiện: x ≥ 0, x 1

1. Thay x = 4 vào biểu thứ A (thỏa mãn điều kiện) ta có: 

A = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{4}+1}{\sqrt{4}+2}=\dfrac{2+1}{2+2}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy khi x = 4 thì A = \(\dfrac{3}{4}\)

2. B = \(\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{x-1}\)

       = \(\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

       = \(\dfrac{3\sqrt{x}+3-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

       = \(\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

       = \(\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

       = \(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\left(đpcm\right)\)

Vậy B = \(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
30 tháng 5 2021 lúc 16:51
Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Anh Tú
30 tháng 5 2021 lúc 23:33
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà
24 tháng 6 2021 lúc 15:20

A=\(\dfrac{3}{4}\)

x=0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Anh
5 tháng 8 2021 lúc 15:30

1:\(thay\:x=4\left(TMĐK\right)vào\:biểu\:thức\:A,ta\:được:\dfrac{\sqrt{4}+1}{\sqrt{4}+2}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy A =\(\dfrac{3}{4}Tại\:x=4\)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Tiến Quang
30 tháng 8 2021 lúc 21:10
Khách vãng lai đã xóa
MinhS109
24 tháng 9 2021 lúc 20:51

1.Thay x=4 vào biểu thức A

ta có: A=\(\dfrac{\sqrt{4}+1}{\sqrt{4}+2}\)

A=\(\dfrac{2+1}{2+2}\)

A=\(\dfrac{3}{4}\) Vậy A = \(\dfrac{3}{4}\) khi x = 4

2. B= \(\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)-\(\dfrac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

B=\(\dfrac{3\sqrt{x}+3-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

B=\(\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

B=\(\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

B=\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Bình 9A_nth
2 tháng 10 2021 lúc 22:10
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
15 tháng 10 2021 lúc 10:32

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thuỳ Dương
15 tháng 10 2021 lúc 10:47

1. Thay x =4 (thỏa mãn ĐKXĐ) vào biểu thức A ta có :

 A=\(\dfrac{\sqrt{4}+1}{\sqrt{4}+2}=\dfrac{2+1}{2+2}=\dfrac{3}{4}\) 

Vậy với x=4 thì giá trị của A= \(\dfrac{3}{4}\)

2. Ta có: B=\(\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{x-1}=\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}+3-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

3.Ta có : P=2AB=\(2\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\sqrt{x}=\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}+\sqrt{x}=\dfrac{4+x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{4+x+4\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}+2-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\ge2\\ \)

dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=0\Leftrightarrow\dfrac{x+2\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=0\Leftrightarrow\dfrac{x}{\sqrt{x}+2}=0\Rightarrow x=0\) (TMĐKXĐ)

Vậy GTNN của P =2 khi x=0

 

Khách vãng lai đã xóa
meto
3 tháng 12 2021 lúc 21:45

1 a=3/4

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Quân
29 tháng 12 2021 lúc 21:25

moi

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Kim Đại Phúc
16 tháng 1 2022 lúc 21:53
Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Quý
20 tháng 1 2022 lúc 17:24

1. thay x=4(tmđk) vào biểu thức A ta có 
A= \(\dfrac{\sqrt{4}+1}{\sqrt{ }4+2}=\dfrac{2+1}{2+2}=\dfrac{3}{4}\)
2. B=\(\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{x-1}=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}+3-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2.\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{ }}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Bảo Diệp
22 tháng 1 2022 lúc 21:50
Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồng Phúc
18 tháng 2 2022 lúc 20:23

1.

Thay x=4 (thỏa mãn ĐKXĐ) vào biểu thức A ta có

A=34.

2.

Với x0, x1 ta có

B=3x1x+5(x1)(x+1)=3(x+1)(x+5)(x1)(x+1)

=2(x1)(x1)(x+1)=2x+1.

3.

P=2A.B+x=4x+2+x.

Ta có P2=4x+2+x2=xx+20 với mọi x0.

Suy ra P2. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x=0.

Vậy x=0 thì biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trà My
2 tháng 3 2022 lúc 20:16
Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết