* Phần thuận:
+) Trong góc xOy vẽ tam giác OAD đều
=> góc OAB = AOD - BAD => góc OAB = 60o - BAD
Tam giác ABC đều => góc DAC = BAC - BAD => góc DAC = 60o - BAD
=> OAB = DAC
+) Xét tam giác AOB và ADC có: OA = AD (tam giác AOD đều); góc OAB = DAC ; AB = AC
=> tam giác AOB = ADC (c - g- c)
=> BOA = ADC ( 2 góc tương ứng)
góc BOA = 90o => góc ADC = 90o => CD | AD => C nằm trên đường thẳng d vuông góc với AD tại D
Do O;A cố định nên D cố đinh
=> C nằm trên đường thẳng d cố định
+) Giới hạn: Khi B trùng với O thì C trùng với D; Khi B di động trên Ox thì C di động trên d
* Phần đảo:
Lấy C' thuộc d . Vẽ góc C'AB' = 60o (B' thuộc Ox)
Ta chứng minh tam giác AB'C' đều
+) Tam giác ADC' = tam giác AOB' ( g- c-g) vì góc C'DA = B'OA (=90o) ; OA = AD ; góc OAB' = DAC'
=> AC' = AB' => tam giác AB'C' cân tại A
Mà có góc B'AC' = 60o nên tam giác AB'C' đều
Vậy .......
ĐINH ĐỨC TÀI NÓI SAI ÙI KO PHẢI LÀ KINH MÀ LÀ QUÁ KINH
Thiên tài đi đâu rùi mà lại để cô Loan làm thế này