a) f(0) = a × 0 + b × 0 + 0
f(0) = 0
f(1) = a × 1 + b × 1 + 1
=> f(1) = a + b +1 (1)
=> Vì 1 là số nguyên nên a + b là số nguyên
f(2) = a × 4 + b × 2 + 2
=> f(2) = 4a + 2b + 2
=> f(2) = 2 ( 2a + b ) ( đặt nhân tử chung)
Mà 2 là số nguyên => 2a + b là số nguyên
=> ( 2a + b ) - ( a + b ) là số nguyên
=> f(k) luôn luôn đạt giá trị nguyên (dpcm)
f(0)=c (nguyên)
f(1)=a+b+c nguyên => a+b nguyên
f(2)=4a+2b+c nguyên =>4a+2b nguyên
=>2a+2(a+b) nguyên
=> 2a nguyên
Mặt khác :
f(k) =ak2+bk +c
= (ak2-ak)+(ak +bk) +c
= ak(k-1)+ k (a+b) +c
= 2a. k(k-1)/2 + k(a+b) +c ( chỗ này k(k-1) trên một dòng nhé, vì dùng ĐT nên khó vt xíu ^^")
Do k nguyên nên k(k-1) chia hết cho 2=> k(k-1)/2 nguyên.
=> f(k) nguyên.