Vì f(a+b)=f(ab) với mọi a, b nên ta có: f(x)=f(x+0)=f(x.0)=f(0) với mọi x\(\Rightarrow\)f(x) là hàm hằng.
Mà f(4)=5 nên f(2016)=5
Vì f(a+b)=f(ab) với mọi a, b nên ta có: f(x)=f(x+0)=f(x.0)=f(0) với mọi x\(\Rightarrow\)f(x) là hàm hằng.
Mà f(4)=5 nên f(2016)=5
Cho f(x) là hàm số xác định với mọi số thực x. Biết f(a+b)=f(a.b) với mọi a,b và f(4)=5.
Tính f(2016)
Cho hàm số f(x) xác định với mọi số thực x, biết f(a+b) = f(ab) với mọi giá trị của a và b biết f(-2)= -8. Tính f(2014)
Cho hàm số f(x) xác định với mọi x. Nếu f(à+b) = f(à.b) với mọi a,b và f(-1) = 1 thì f(2014) =
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x. Biết f(a + b) = f(a.b) với mọi a, b và f (-4) = - 4. Tính f(2014)
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x. Biết f(a + b) = f(a.b) với mọi a, b và f (-4) = - 4. Tính f(2014)
Cho hàm số f(x) xác định với mọi x thuộc R thỏa mãn f(a+b) = f (a.b) với mọi a, b thuộc R và f(-1/2)=-1/2. Tính f(2016)
Cho hàm số f(x) xác định với mọi x thuộc R thỏa mãn điều kiện f(a+b)= f(a.b) với mọi số thực a, b và f(\(\frac{-1}{2}\))= \(\frac{-1}{2}\)
Tính f(2016)
Cho hàm số f(x) xác định với mọi x thỏa mãn f (a+b) = f (a.b) và f (-1/2) = -1/2 . Tính f ( 2016)
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc z (x >0) và thỏa mãn f(1)=1, f(a+b)= f(a) +f(b) - 2f(ab).
Tính f(2014) và f(2015)