Cho hàm số y = f(x) liên tục và có đạo hàm trên R thỏa mãn f(2) = -2; ∫ 0 2 f ( x ) d x = 1 Tính tích phân I = ∫ 0 4 f ' ( x ) d x
A. I = -10
B. I = -5
C. I = 0
D. I = -18
Cho hàm số y =f(x) liên tục và có đạo hàm trên R thỏa mãn f(2) = -2; ∫ 0 2 f ( x ) d x = 1 Tính tích phân ∫ 0 4 f ' ( x ) d x
A. I = -10
B. I = -5
C. I = 0
D. I = -18
Cho f(x) là hàm số chẵn, liên tục trên R thỏa mãn ∫ 0 1 f ( x ) d x = 2018 và g(x) là hàm số liên tục trên R thỏa mãn g ( x ) + g ( - x ) = 1 Tính tích phân I = ∫ - 1 1 f ( x ) . g ( x ) d x
A. I = 2018
B. I = 504,5
C. I =4036
D. I = 1008
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f(-x) + 2f(x) = cosx. Tính tích phân I = ∫ - π 2 π 2 f ( x ) d x
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f(-x) + 2f(x) = cosx. Tính tích phân I = ∫ - π 2 π 2 f ( x ) d x
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f(x) + f( π 3 - x )= 1 2 sin x cos x ( 8 cos 3 x + 1 ) , ∀ x ∈ R Biết tích phân I= ∫ 0 π 3 f ( x ) d x được biểu diễn dưới dạng I= a b ln c d ; a , b , c , d ∈ Z và các phân số a b ; c d là các phân số tối giản. Tính S= a 3 + a b - c + d
Cho số thực a>0 Gỉa sử hàm số f(x) liên tục và luôn dương trên đoạn [0;a] thỏa mãn f(x).f(a-x) = 1 Tính tích phân I = ∫ 0 a 1 1 + f ( x ) d x
A. a/3
B. a/2
C. a
D. 2a/3
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) liên tục trên R và thỏa mãn f ' ( x ) ∈ [ - 1 ; 1 ] với ∀ x ∈ ( 0 ; 2 ) Biết f(0) = f(2) = 1 Đặt I = ∫ 0 2 f ( x ) d x phát biểu dưới đây là ĐÚNG ?
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f ( x ) + f π 3 - x = 1 3 sin x cos x ( 8 cos 3 x + 1 ) . Biết tích phân I = ∫ 0 π 3 f ( x ) d x được biểu diễn dưới dạng I = a b ln c d và các phân số là các phân số tối giản. Tính S = a 3 + a b - c + d
A. S=6
B. S=3
C. S=5
D. S=7
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên 0 ; π 2 thỏa mãn f ( 0 ) = 0 ; ∫ 0 π 2 f ' ( x ) 2 d x = π 4 ; ∫ 0 π 2 sin x . f ( x ) d x = π 4 Tính tích phân ∫ 0 π 2 f ( x ) d x
A. 1
B. π 2
C. 2
D. π 4