Đáp án: C.
Vì lnC mới là số thực tùy ý, D sai vì không cộng hằng số C vào biến.
Đáp án: C.
Vì lnC mới là số thực tùy ý, D sai vì không cộng hằng số C vào biến.
Cho F'(x) = f(x), C là hằng số dương tùy ý.
Khi đó bằng:
A. F(x) + C B. F(x) - C
C. F(x) + lnC D. F(x + C)
hàm số f ( x ) = ln 1 - 1 x 2 . Biết rằng f ( 2 ) + F ( 3 ) + . . . + f ( 2018 ) = ln a - ln b + ln c - ln d với a, b, c, d là các số nguyên dương, trong đó a, c, d là các số nguyên tố và a<b<c<d. Tính P=a+b+c+d
A. 1986
B. 1698
C. 1689
D. 1968
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) liên tục trên R và có đồ thị của hàm số f'(x) như hình vẽ, Biết ∫ 0 3 ( x + 1 ) f ' ( x ) d x = a
và ∫ 0 1 f ' ( x ) d x = b , ∫ 1 3 f ' ( x ) d x = c , f ( 1 ) = d Tích phân ∫ 0 3 f ( x ) d x bằng
A. -a+b+4c-5d
B. -a+b-3c+2d
C. -a+b-4c+3d
D. -a-b-4c+5d
Cho hàm số f(x) thỏa mãn f(x)f'(x)=1 với mọi
x ∈ R. Biết ∫ 1 2 f ( x ) d x = a và f(1)=b, f(2)=c Tích phân ∫ 1 2 x f ( x ) d x bằng
Cho hàm số \(f\left(x\right)\) có đạo hàm bằng \(f'\left(x\right)=x^2\left(x-1\right)^3\left(x-2\right)\) . Số điểm cực trị của hàm số \(f\left(x\right)\) bằng:
A.0 B.1 C.2 D.3
Cho f(x) là hàm liên tục trên đoạn [0;a] thỏa mãn f ( x ) . f ( a - x ) = 1 f ( x ) > 0 ; ∀ x ∈ [ 0 ; a ] và ∫ 0 a d x 1 + f ( x ) = b a c , trong đó b, c là hai số nguyên dương và b/c là phân số tối giản. Khi đó b+c có giá trị thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (11;22)
B. (0;9)
C. (7;21)
D. (2017;2020)
Cho f ( x ) = x 3 + a x 2 + b x + c và g ( x ) = f ( d x + e ) với a , b , c , d , e ∈ ℝ có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y=f(x) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường congy=f(x) và y=g(x) gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A. 4,5
B. 4,25
C. 3,63
D. 3,67
Cho hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + m , a , b , c , d , c , m ∈ ℝ . Hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Tập nghiệm của phương trình f(x) = m có số phần tử là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Cho hàm số f(x) xác định trên ( - ∞ ; - 1 ) ∪ ( 0 ; + ∞ ) và f ' ( x ) = 1 x 2 + x ; f ( 1 ) = ln 1 2 Biết ∫ 1 2 x 2 + 1 f ( x ) d x = a ln 3 + b ln 2 + c với a,b,c là các số hữu tỉ. Giá trị biểu thức a+b+c bằng
A. 27/2
B. 1/6
C. 7/6
D. -3/2