C 2 H 5 N H 2 + H N O 2 → H C l C 2 H 5 O H + N 2 + H 2 O
=> Y là C 2 H 5 O H
C. sai vì C 2 H 5 O H tác dụng với Na
Đáp án cần chọn là: C
C 2 H 5 N H 2 + H N O 2 → H C l C 2 H 5 O H + N 2 + H 2 O
=> Y là C 2 H 5 O H
C. sai vì C 2 H 5 O H tác dụng với Na
Đáp án cần chọn là: C
Hợp chất hữu cơ X đơn chức tác dụng với H N O 2 trong HCl ở nhiệt độ thường thì thu được hợp chất hữu cơ Y. Y tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH. Vậy X có thể là
A. anilin.
B. metylamin.
C. phenol
D. p-metylanilin.
Hợp chất hữu cơ X (mạch hở) chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được 19,6 gam chất hữu cơ Y và 6,2 gam ancol Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được hợp chất hữu cơ T. Biết T tác dụng với Na thu được số mol H2 thoát ra bằng số mol T tham gia phản ứng. Trong số các kết luận sau về X:
(1) có 2 nhóm chức este.
(2) có 2 nhóm hiđroxyl.
(3) có công thức phân tử la C6H10O6.
(4) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Số kết luận đúng là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho hỗn hợp M gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch thẳng X, Y (chỉ chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 8 gam NaOH thu được một rượu đơn chức và hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lượng rượu thu được cho tác dụng với Na dư tạo ra 2,24 lít khí (đktc). X, Y thuộc loại hợp chất gì?
A. axit
B. 1 axit và 1 este
C. 2 este
D. 1 rượu và 1 axit .
Chất hữu cơ đơn chức X mạch hở chứa C; H; O. Cho X tác dụng với H2 dư có Ni, đung nóng thu được chất hữu cơ Y. Đun Y với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 170oC thu được chất hữu cơ Z. Trùng hợp Z thu được poli(isobutilen). X có bao nhiêu cấu tạo thỏa mãn?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 1 ancol và 1 muối. Cho lượng ancol thu được ở trên tác dụng hết với Na, tạo ra 0,168 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn lượng X ở trên, thu được 7,75 gam sản phẩm gồm CO2 và H2O. Công thức cấu tạo của 2 chất trong X là
A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7.
B. C2H5COOH và C2H5COOC2H5.
C. HCOOC3H7 và C3H7OH.
D. CH3COOH và CH3COOC3H7.
Hỗn hợp A gồm các hợp chất hữu cơ đều đơn chức, mạch hở tác dụng được với dung dịch NaOH, có số liên kết π không quá 2. B là hợp chất hữu cơ có công thức C4H6O4 tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2. Trộn A với B thu được hỗn hợp M, trong đó chất có khối lượng phân tử lớn nhất chiếm 50% về số mol. Để phản ứng với m gam M cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác đốt cháy hết m gam M chỉ thu được 1,2 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Phần trăm khối lượng của chất có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong M là
A. 19,49%
B. 30,5 %
C. 12,99 %
D. 20,34 %
Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X ( C H 8 N 2 O 3 ) và đipeptit Y: C 4 H 8 N 2 O 3 . Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl đư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây là sai:
A. Chất Y là H 2 N − C H 2 − C O N H C H 2 C O O H
B. Chất Q là H 2 N C H 2 C O O H
C. Chất Z là N H 3 và chất T là C O 2
D. Chất X là ( N H 4 ) 2 C O 3
Hỗn hợp E gồm các muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây là sai
A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH
B. Chất Q là H2NCH2COOH
C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2
D. Chất X là (NH4)2CO3
Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X ( CH8N2O3) và đi peptit Y ( C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Chất Q là ClH3NCH2COOH.
B. Chất T là NH3 và chất Z là CO2.
C. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH.
D. Chất X là (NH4)2CO3.