Bây h bạn có cần nữa ko vậy
Nếu cậu có công thức thì có thể cho tớ được không, giờ vô xem nên mới thấy, cảm ơn
Bây h bạn có cần nữa ko vậy
Nếu cậu có công thức thì có thể cho tớ được không, giờ vô xem nên mới thấy, cảm ơn
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A(0;1;4), B(3;-1;1),C(-2;3;2). Tính diện tích S của tam giác ABC.
A. S = 2 62
B. S =12
C. S = 6
D. S = 62
mọi người giải thích cho em công thức này với được không ạ, em thắc mắc là b ở đâu. Không hiểu công thức này nên không làm bài được ạ huhuu
Mọi người giải giúp em câu 16 và 17 với ạ, em cảm ơn!!!
Mọi người giúp em vớiii! Em cảm ơn nhiều.
Cô giáo em và em đang tranh cãi một vấn đề:
Làm cách nào để chứng minh 3 điểm bất kì trong hệ Oxy tạo thành một tam giác?
Cách 1 (cách của cô): Chứng minh tổng độ dài giữa 2 cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại.
Cách 2 (cách của em): Chứng minh diện tích tạo thành giữa 3 điểm đó không bằng 0.
Cô cứ khăng khăng bảo cách của em là thiếu, không hoàn chỉnh, rồi đưa ra bằng chứng là có thể có trường hợp tổng 2 cạnh bé hơn cạch còn lại (ví dụ như 5, 1, 1). Em biết trường hợp đó dùng cách của em là không thể xảy ra, nhưng không biết chứng minh thế nào. Nhờ mọi người phân biệt ai đúng ai sai, và nếu cách của em đúng thì ai đó chứng minh hộ em được không?
Em xin cảm ơn.
(Em biết là còn 1 cách nữa là dùng vector, nhưng xin mọi người chỉ xem xét 2 cách trên thôi nhé)
Mọi người giúp mình với ạ.Mình cảm ơn Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có tam giác ABC cân tại A AB = AC = a,góc BAC bằng 120°.Tính thể tích ABC.A'B'C' biết: a,Góc giữa AB' với mặt phẳng đáy bằng 45° b, góc giữa A'BC với mặt phẳng đáy bằng 60° c,d(A,(A'BC))=acăn18/2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC biết A ( 3 ; 1 ; 2 ) , B ( 1 ; − 4 ; 2 ) , C ( 2 ; 0 ; − 1 ) . Tìm tọa độ tâm G của tam giác ABC
A. G (2;-1;1).
B. G (6;-3;3).
C. G (2;1;1).
D. G (2;-1;3).
Tích phân của (-x²+x+2) cận từ -1 đến 2. Mọi người giải chi tiết giúp em với ạ. Em cảm ơn
Cho A(1;1;-1), B(3;1;2), C(0;1;-1) và điểm D nằm trên trục Oy và thể tích tứ diện ABCD bằng 1. Tọa độ của D là
A. D(0;2;0)
B. D(0;-2;0)
C.
D. D(0;-3;0)