Thầy Tùng Dương

Cho đường tròn tâm O, dây AB = 24cm, dây AC = 20cm ($\widehat{BAC}<{90}^\circ$ và O nằm trong góc BAC). Gọi M là trung điểm AC. Khoảng cách từ M đến AB bằng 8cm. Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại C và tìm bán kính của đường tròn.

Trịnh Quang Tú
3 tháng 9 2021 lúc 19:45

a tgABC can tai c,b oc=12,5

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lập Trường
22 tháng 10 2021 lúc 19:01

Trên BC lấy I sao cho IC=IB

Ta có AM=MC=AC/2=20/2= 10 cm

Từ M kẻ MH vuông góc AB. Theo gt, ta được MH=8 cm

Áp dụng Pytago trong tam giác vuông AMH: AH2= AM- MH2 = 10- 82= 36 ----> AH=6 cm

có AM=MC ; IB=IC ---> MI=1/2AB=1/2 .24 =12 cm( đường TB)

Từ I kẻ IK vuông góc AB

có MI// AB( MI là đường trung bình) ; IK//MK (cùng vuông góc AB) 

---> MIKH là hình bình hành

---> MI=HK=12 cm; MH=IK=8 cm

BK= AB-AH-HK = 24-6-12=6 cm

Xét tam giác AMH và tam giác BIK:

     AH=BK=6 

     góc AHM= góc BKI= 90O

      MH=IK=8

----> tam giác AMH=tam giác BIK(c.g.c)

----> góc MAH= góc IBK (cặp góc tương ứng) hay góc CAB= góc CBA

----> tam giác ABC cân tại C

b) có AM=MC=AC/2=10 cm ; IB=IC= BC/2 ; mà AC=BC (tam giáccân)

----> AM=MC=IB=IC=10 cm

Kéo dài CO cắt AB tại D

tam giác AOC có OA=OC (bán kính) --> tam giác AOC cân tại O

có OM là trung tuyến ---> OM vuông góc AC hay góc OMC=90o

Tương tự với tam giác OCB được  OI vuông góc BC hay góc OIC=90o

Xét tam giác vuông OMC và tam giác vuông OIC:

     MC=IC=10cm

    OC cạnh chung

--->tam giác OMC = tam giác OIC (ch.cgv)

--> góc MCO= góc ICO ---> CO hay CD là phân giác góc ACB của tam giác cân ABC --->

CD vuông góc AB hay góc ADC=90oAD=BD=AB/2 = 12 cm

Theo Pytago trong tam giác ACD: CD2= AC2-AD2 = 202-122 =256  ---> CD=16 cm

Đặt OC=OA=X --> OD= CD-OC = 16 - X

Theo Pytago tam giác AOD: AO2= OD2+AD2

                                                     <-->X2= (16-X)2 + 122

                                                     <--> 162 -32X + X2 +122 - X2=0

                                       <--> 400 - 32X=0

                                       <--> X= -400/-32= 12,5 cm

 Vậy bán kính đường tròn bằng 12,5 cm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tú
24 tháng 10 2021 lúc 14:45

a) Kẻ MH \bot AB.

Tam giác vuông AHM có AM = 10cm. MH = 8cm nên AH = 6cm. Kẻ CK \bot AB.

Ta có: CK = 2MH = 16cm, AK = 2AH = 12cm.

Do AK = \frac{1}{2}AB nên CK là đường trung trực của AB, do đó CK đi qua O.

Vậy tam giác ABC cân tại C.

b) \Delta OMC \backsim \Delta AKC (g-g) \Rightarrow \frac{MC}{KC}=\frac{OC}{AC}\Rightarrow\frac{10}{16}=\frac{OC}{20}\Rightarrow OC=12,5cm.

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Bích Ngọc
27 tháng 10 2021 lúc 15:47

a) kẻ MH vuông góc với AB

Tam giác vuông AHM có AM =10cm ,MN=8cm nên AH=6cm .Kẻ CK vuông góc với AB

Ta có CK=2MH=16cm,AK=2AH=12cmdo AK =1/2 (AB) nên CK là đường trung trực của AB,do đó CK đi qua O

vậy tam giác ABC cân tại C

b) xét tam giác OMC và tam giác AKC có góc KCA chung, góc AKC= góc OMC

Vậy tam giác OMC đồng dạng với tam giác AKC(g-g)

⇒MC/KC=OC/AC⇒10/16=OC/20⇒OC=12,5cm

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Công Đảng
27 tháng 10 2021 lúc 18:46

 Kẻ MH \bot AB.

Tam giác vuông AHM có AM = 10cm. MH = 8cm nên AH = 6cm(pitago).

Kẻ CK \bot AB.

Ta có: CK = 2MH = 16cm, AK = 2AH = 12cm.(đường trung bình)

Do AK = \frac{1}{2}AB =\(\dfrac{1}{2}AB\) nên CK là đường trung trực của AB, do đó CK đi qua O.

Vậy tam giác ABC cân tại C.

Xét tam giác OMC và tam giác AKC có

          góc ACK chung

          góc OMC=góc AKC

=>tam giác OMC đòng dạng tam giác AKC

=>\(\dfrac{MC}{KC}=\dfrac{OC}{AC}=>\dfrac{10}{16}=\dfrac{OC}{20}=>OC=12,5\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hoài Linh
28 tháng 10 2021 lúc 13:58

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hoài Vy
31 tháng 10 2021 lúc 16:29

Kẻ MH vuông góc với AB 

Trong △AHM vuông tại H có AM2= AH2+ HM2( định lý pytago ) 

                         ⇒ AH2 = AM2 - HM2

                                   ⇒AH =6 cm 

Kẻ CK vuông góc với AB 

Có CK vuông góc với AB , MH vuông góc với AB 

⇒ MH song song với CK 

Xét △ACK có MH song song với CK và M là trung điểm của AC 

⇒H là trung điểm của AK và CK= 2MH ( đường trung bình)

CÓ AK=2AH= 12cm

CK=2MH= 16cm

trong (O) có Ok chứa đường kính mà Ok vuông gó với AB và AB là dây không đi qua tâm 

⇒ K là trung điểm của AB ⇒ AB=2AK hay AK = \(\dfrac{1}{2}\)AB 

Xét△ABC có CK là đường trung trực nên △ABC là tam giác cân tại C 

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bảo Châu
31 tháng 10 2021 lúc 20:49

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồng Trường
5 tháng 11 2021 lúc 16:09
Bài làm:

a) Kẻ MH \bot AB.

Tam giác vuông AHM có AM = 10cm. MH = 8cm nên AH = 6cm. Kẻ CK \bot AB.

Ta có: CK = 2MH = 16cm, AK = 2AH = 12cm.

Do AK = \frac{1}{2}AB nên CK là đường trung trực của AB, do đó CK đi qua O.

Vậy tam giác ABC cân tại C.

b) \Delta OMC \backsim \Delta AKC (g-g) \Rightarrow \frac{MC}{KC}=\frac{OC}{AC}\Rightarrow\frac{10}{16}=\frac{OC}{20}\Rightarrow OC=12,5cm.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Quang
6 tháng 11 2021 lúc 9:35

Kẻ MH  AB.

 

Tam giác vuông AHM có AM = 10cm. MH = 8cm nên AH = 6cm. Kẻ CK  AB.

Ta có: CK = 2MH = 16cm, AK = 2AH = 12cm.

Do AK=12AB nên CK là đường trung trực của AB, do đó CK đi qua O.

Vậy tam giác ABC cân tại C.

b) ΔOMC∽ΔAKC (g-g) ⇒MCKC=OCAC⇒1016=OC20⇒OC=12,5cm

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Vũ Uyển Nhi
7 tháng 11 2021 lúc 11:47

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thái Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 19:32
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quốc Việt
8 tháng 11 2021 lúc 9:09

OC=12,5 (cm)

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Yến Nhi
8 tháng 11 2021 lúc 16:52

loading...    

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đức
8 tháng 11 2021 lúc 17:56

a) Kẻ MH \bot AB.

Tam giác vuông AHM có AM = 10cm. MH = 8cm nên AH = 6cm. Kẻ CK \bot AB.

Ta có: CK = 2MH = 16cm, AK = 2AH = 12cm.

Do AK = \frac{1}{2}AB nên CK là đường trung trực của AB, do đó CK đi qua O.

Vậy tam giác ABC cân tại C.

b) \Delta OMC \backsim \Delta AKC (g-g) \Rightarrow \frac{MC}{KC}=\frac{OC}{AC}\Rightarrow\frac{10}{16}=\frac{OC}{20}\Rightarrow OC=12,5cm.

                   
Khách vãng lai đã xóa
Bùi Xuân Vinh
9 tháng 11 2021 lúc 8:14

Kẻ MH \bot AB.

Tam giác vuông AHM có AM = 10cm. MH = 8cm nên AH = 6cm. Kẻ CK \bot AB.

Ta có: CK = 2MH = 16cm, AK = 2AH = 12cm.

Do AK = \frac{1}{2}AB nên CK là đường trung trực của AB, do đó CK đi qua O.

Vậy tam giác ABC cân tại C.

b) \Delta OMC \backsim \Delta AKC (g-g) \Rightarrow \frac{MC}{KC}=\frac{OC}{AC}\Rightarrow\frac{10}{16}=\frac{OC}{20}\Rightarrow OC=12,5cm.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
10 tháng 11 2021 lúc 10:15

a) Kẻ MH \bot AB.

Tam giác vuông AHM có AM = 10cm. MH = 8cm nên AH = 6cm. Kẻ CK \bot AB.

Ta có: CK = 2MH = 16cm, AK = 2AH = 12cm.

Do AK = \frac{1}{2}AB nên CK là đường trung trực của AB, do đó CK đi qua O.

Vậy tam giác ABC cân tại C.

b) \Delta OMC \backsim \Delta AKC (g-g) \Rightarrow \frac{MC}{KC}=\frac{OC}{AC}\Rightarrow\frac{10}{16}=\frac{OC}{20}\Rightarrow OC=12,5cm.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Thu Uyên
11 tháng 11 2021 lúc 15:54

Kẻ HM vuông góc với AB△vuông AHM có AM =10 cm,MH=8 cm nên AH =6 cm

Kẻ CK vuông góc với AB

Ta có: CK =2MH=16 cm

AK =2AH=12 cm

Do AK=\(\dfrac{1}{2}\)AB nên CK là đường trung trực của AB,do đó CK đi qua O

Vậy △ABC cân tại C

OM là khoảng cách từ O đến dây AC và đi qua trung điểm của dây đó ⇒OM là đường cao từ O đến dây AC hay OM vuông góc với AC

Xét △OMC và △AKC có :

góc C chung

góc CKA = góc OMC (=\(90^0\))

⇒△MOC ≈ △AKC(g.g)

\(\dfrac{MC}{KC}=\dfrac{OC}{AC}\)\(\dfrac{10}{16}=\dfrac{OC}{20}\)

⇒OC=12,5 cm

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Ngọc Anh
11 tháng 11 2021 lúc 16:48

 Tam giác vuông AHM  . Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có : AH =\(\sqrt{AM^2-HM^2}=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)Kẻ CK⊥AB  mà MH⊥ AB   => CK// MH ( cùng vg góc với AB)

tam giác ACK có AM=MC và CK//MH . AD tc đường trung bình của tam giác ta có                                   CK = 2MH = 16cm, AK = 2AH = 12cm. 

Do AK=KB =1/2 AB và OK  ⊥AB      AK=12AB nên CK là đường trung trực của AB, do đó CK đi qua O.

Vậy tam giác ABC cân tại C.

b) ΔOMC∽ΔAKC xét Δ OMC và ΔAKC có:

góc ACK chung

góc OMC = góc AKC =90 độ ( CK  vuông góc với AB ,OM vg góc với AC theo qhe vuông góc giưax đường kính & dây)       
vậy tam g OMC = tam g AKC (g.g)   

\(\dfrac{MC}{AC}=\dfrac{OC}{AC}\) =>\(\dfrac{10}{16}=\dfrac{OC}{20}\)

OC= 12,5 (cm)

 

 

 

⇒MCKC=OCAC⇒1016=OC20⇒OC=12,5cm

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Lan Anh
11 tháng 11 2021 lúc 20:14

a, kẻ MH vuông góc AB 

có M là trung điểm có AC\(\Rightarrow\)AM \(=\dfrac{1}{2}\)AC\(=\dfrac{1}{2}\)20\(=10cm\)

ADDL pi-ta-go trong \(\Delta vuông\)AHM CÓ

AM2\(=\)MH2+AH2\(\Rightarrow\)AH2\(=\)AM2- MH2\(=\)102-82\(=36\Rightarrow AH=6cm\)

có: CK\(=2MH=2.8=16cm;AK=2AH=2.6=12cm\)

mà \(AK=\dfrac{1}{2}AB\)(bán kính\(=\dfrac{1}{2}đường\) kính)

nên CK là đường trung trực của AB \(\Rightarrow\)CK đi qua O

\(\Rightarrow\Delta\)ABC cân tại O

b, xét\(\Delta OMCvà\Delta AKC\)ta có

góc C chung

góc AKC\(=gócOMC=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta OMC\sim\Delta AKC\)(G.G)

\(\Rightarrow\dfrac{MC}{KC}=\dfrac{OC}{AC}\Rightarrow\dfrac{10}{6}=\dfrac{OC}{20}\Rightarrow OC=\)(10.20)\(\div\)16\(=\)12,5cm

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Duy Khánh
11 tháng 11 2021 lúc 20:17

a) Kẻ MH \bot AB.

Tam giác vuông AHM có AM = 10cm. MH = 8cm nên AH = 6cm. Kẻ CK \bot AB.

Ta có: CK = 2MH = 16cm, AK = 2AH = 12cm.

Do AK = \frac{1}{2}AB nên CK là đường trung trực của AB, do đó CK đi qua O.

Vậy tam giác ABC cân tại C.

b) \Delta OMC \backsim \Delta AKC (g-g) \Rightarrow \frac{MC}{KC}=\frac{OC}{AC}\Rightarrow\frac{10}{16}=\frac{OC}{20}\Rightarrow OC=12,5cm.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Thống
11 tháng 11 2021 lúc 21:56

Kẻ MH  AB.

 

Tam giác vuông AHM có AM = 10cm. MH = 8cm nên AH = 6cm. Kẻ CK  AB.

Ta có: CK = 2MH = 16cm, AK = 2AH = 12cm.

Do AK=12AB nên CK là đường trung trực của AB, do đó CK đi qua O.

Vậy tam giác ABC cân tại C.

b) ΔOMC∽ΔAKC (g-g) ⇒MCKC=OCAC⇒1016=OC20⇒OC=12,5cm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phan Huyền My
13 tháng 11 2021 lúc 21:38

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lại Quốc Thiên
14 tháng 11 2021 lúc 19:47

a) Kẻ MH \bot AB.

Tam giác vuông AHM có AM = 10cm. MH = 8cm nên AH = 6cm. Kẻ CK \bot AB.

Ta có: CK = 2MH = 16cm, AK = 2AH = 12cm.

Do AK = \frac{1}{2}AB nên CK là đường trung trực của AB, do đó CK đi qua O.

Vậy tam giác ABC cân tại C.

b) \Delta OMC \backsim \Delta AKC (g-g) \Rightarrow \frac{MC}{KC}=\frac{OC}{AC}\Rightarrow\frac{10}{16}=\frac{OC}{20}\Rightarrow OC=12,5cm.

 
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Phương Linh
15 tháng 11 2021 lúc 7:46

a) Kẻ MH \bot AB.

Tam giác vuông AHM có AM = 10cm. MH = 8cm nên AH = 6cm. Kẻ CK \bot AB.

Ta có: CK = 2MH = 16cm, AK = 2AH = 12cm.

Do AK = \frac{1}{2}AB nên CK là đường trung trực của AB, do đó CK đi qua O.

Vậy tam giác ABC cân tại C.

b) \Delta OMC \backsim \Delta AKC (g-g) \Rightarrow \frac{MC}{KC}=\frac{OC}{AC}\Rightarrow\frac{10}{16}=\frac{OC}{20}\Rightarrow OC=12,5cm

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tán Bảo
16 tháng 11 2021 lúc 8:09

a) Kẻ MH  AB.

Tam giác vuông AHM có AM = 10cm. MH = 8cm nên AH = 6cm. Kẻ CK  AB.

Ta có: CK = 2MH = 16cm, AK = 2AH = 12cm.

Do AK=12AB nên CK là đường trung trực của AB, do đó CK đi qua O.

Vậy tam giác ABC cân tại C.

b) ΔOMC∽ΔAKC (g-g) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh Chi
17 tháng 11 2021 lúc 10:53

a) Kẻ MH \bot AB.

Tam giác vuông AHM có AM = 10cm. MH = 8cm nên AH = 6cm. Kẻ CK \bot AB.

Ta có: CK = 2MH = 16cm, AK = 2AH = 12cm.

Do AK = \frac{1}{2}AB nên CK là đường trung trực của AB, do đó CK đi qua O.

Vậy tam giác ABC cân tại C.

b) \Delta OMC \backsim \Delta AKC (g-g) \Rightarrow \frac{MC}{KC}=\frac{OC}{AC}\Rightarrow\frac{10}{16}=\frac{OC}{20}\Rightarrow OC=12,5cm

Khách vãng lai đã xóa
Phan Mai Phương
17 tháng 11 2021 lúc 21:23

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ninh Đan
17 tháng 11 2021 lúc 22:54
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Duy
18 tháng 11 2021 lúc 19:28

a) Kẻ MH \bot AB.

Tam giác vuông AHM có AM = 10cm. MH = 8cm nên AH = 6cm. Kẻ CK \bot AB.

Ta có: CK = 2MH = 16cm, AK = 2AH = 12cm.

Do AK = \frac{1}{2}AB nên CK là đường trung trực của AB, do đó CK đi qua O.

Vậy tam giác ABC cân tại C.

b) \Delta OMC \backsim \Delta AKC (g-g) \Rightarrow \frac{MC}{KC}=\frac{OC}{AC}\Rightarrow\frac{10}{16}=\frac{OC}{20}\Rightarrow OC=12,5cm.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết