Vì OH vuông với AB => H là trung điểm
=> AH = HB = AB/2 = 12/2 = 6 cm
Theo định lí Pytago tam giác AHO vuông tại H ta được :
\(AO=\sqrt{AH^2+OH^2}=\sqrt{64+36}=10\)cm
hay R = 10 cm
Vì OH vuông với AB => H là trung điểm
=> AH = HB = AB/2 = 12/2 = 6 cm
Theo định lí Pytago tam giác AHO vuông tại H ta được :
\(AO=\sqrt{AH^2+OH^2}=\sqrt{64+36}=10\)cm
hay R = 10 cm
Cho đường tròn tâm O đường kính AD , dây cung AB . QUa B kẻ dây BC vuông góc với AD . Tính bán kính của đường tròn biết AB=10cm , BC=12cm
Cho đường tròn tâm O bán kính R, dây AB không qua tâm O, I là trung điểm của AB. AB dài 16cm, bán kính R= 10 cm
a) Tính OI
b) OI cắt đường tròn O tại M . Tính AM
c) Kẻ đường kính MN của đường tròn tâm O, kẻ OK vuông góc với AN tại K. Tính AK
cho đường tròn tâm O đường kinh AD dây cung AB. Qua B kẻ đường vông góc vs Ad cắt đường tròn ở C. Tính Bán kính đường tròn nếu biết AB=10cm, BC=12cm
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ dây CD không qua tâm vuông góc với AB tại I (A thuộc cung nhỏ CD) biết CD=16cm ; IA=6cm. Tính bán kính của (O;R)
Giải giup mình bài này với !!!
Cho đương tròn tâm O bán kính 5cm dây cung AB=8cm, H là trung điểm của AB, OH cắt AB tại I. Tính dây cung AI.
Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm, dây AB bằng 8cm.
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.
b) Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh rằng CD = AB.
Cho hình tròn tâm O có bán kính 5cm . Vẽ dây BC=8cm , vẽ OH vuông góc BC tia HO cắt (O) tại A
a) Tính góc BOH
b) C/m AB=AC
Cho đường tròn tâm O, đường kính CD, dây AB vuông góc với CD, AB = R căn 3, C thuộc cung AB lớn. Trên cung AC lấy M, kẻ AN song song với CN. Tính MN
Cho đường tròn tâm O và một dây AB khác đường kính. Từ O kẻ OH vuông góc với AB tại H. Tia OH cắt tiếp tuyến tại A của (O) ở M. Kẻ đường kính BC của (O). Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với MO, đường thẳng này cắt CA ở E.
a)Chứng minh MA ²=MH.MO
b)Chứng minh tam giác MAB cân và EB đi qua trung điểm của MH
c)MC cắt (O) tại điểm thứ hai là F. Gọi I là trung điểm của CF; tia OI cắt đường thẳng AB ở K. Chứng minh KC là tiếp tuyến của (O)