Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Song Phương

Cho đường tròn (O;r) và điểm M nằm ngoài đường tròn, biết khoảng cách từ M đến O là d. Kẻ cát tuyến MAB với đường tròn. Gọi C là điểm đối xứng với A qua M. D là trung điểm của đoạn BC. Hãy so sánh BD với \(\left(d-r\right)\left(d+r\right)\)

Lê Song Phương
26 tháng 12 2021 lúc 16:36

Xin lỗi các bạn. Đề bài đúng phải là so sánh BD với \(\sqrt{\left(d-r\right)\left(d+r\right)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
27 tháng 12 2021 lúc 17:59

Gọi E là trung điểm AB \(\Rightarrow OE\perp AB\)

Do D là trung điểm BC \(\Rightarrow BD=\dfrac{1}{2}BC\) (1)

Do C đối xứng A qua M \(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}AC\)

Do E là trung điểm AB \(\Rightarrow AE=\dfrac{1}{2}AB\)

\(\Rightarrow AM+AE=\dfrac{1}{2}AC+\dfrac{1}{2}AB\Rightarrow ME=\dfrac{1}{2}BC\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow BD=ME\)

Trong tam giác vuông OAE, do OA là cạnh huyền và OE là cạnh góc vuông \(\Rightarrow OE< OA\Rightarrow OE< r\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(ME^2=OM^2-OE^2=d^2-OE^2>d^2-r^2\)

\(\Rightarrow BD^2>d^2-r^2\Rightarrow BD>\sqrt{\left(d-r\right)\left(d+r\right)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
27 tháng 12 2021 lúc 18:00

Hình đây nhé

undefined

Gọi E là trung điểm AB \(\Rightarrow OE\perp AB\)

Do D là trung điểm BC \(\Rightarrow BD=\dfrac{1}{2}BC\) (1)

Do C đối xứng A qua M \(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}AC\)

Do E là trung điểm AB \(\Rightarrow AE=\dfrac{1}{2}AB\)

\(\Rightarrow AM+AE=\dfrac{1}{2}AC+\dfrac{1}{2}AB\Rightarrow ME=\dfrac{1}{2}BC\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow BD=ME\)

Trong tam giác vuông OAE, do OA là cạnh huyền và OE là cạnh góc vuông \(\Rightarrow OE< OA\Rightarrow OE< r\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(ME^2=OM^2-OE^2=d^2-OE^2>d^2-r^2\)

\(\Rightarrow BD^2>d^2-r^2\Rightarrow BD>\sqrt{\left(d-r\right)\left(d+r\right)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
27 tháng 12 2021 lúc 18:13

Mình có cách khác này:

Kẻ tiếp tuyến MT của (O)

Dễ thấy rằng \(\widehat{MTA}=\widehat{MBT}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{TA}\right)\)

Từ đó dễ dàng chứng minh \(\Delta MTA~\Delta MBT\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\frac{MT}{MB}=\frac{MA}{MT}\)\(\Rightarrow MT^2=MA.MB\)

\(\Rightarrow MT=\sqrt{MA.MB}\). Mà \(MA=MC\left(gt\right)\)\(\Rightarrow MT=\sqrt{MB.MC}\)(1)

Mặt khác D là trung điểm BC \(\Rightarrow BD=\frac{BC}{2}\)

Mà \(BD=MB+MC\)\(\Rightarrow BD=\frac{MB+MC}{2}\)(2)

Áp dụng BĐT Cô-si: \(\frac{MB+MC}{2}\ge\sqrt{MB.MC}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow BD\ge MT\)

Nhận thấy dấu"=" không thể xảy ra vì \(MB\ne MC\)\(\Rightarrow BD>MT\)(4)

Vì MT là tiếp tuyến tại T của (O) \(\Rightarrow\Delta OMT\)vuông tại T

\(\Rightarrow OM^2=MT^2+OT^2\)\(\Rightarrow MT^2=OM^2-OT^2\)\(\Rightarrow MT=\sqrt{OM^2-OT^2}=\sqrt{\left(OM-OT\right)\left(OM+OT\right)}=\sqrt{\left(d-r\right)\left(d+r\right)}\)(5)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow BD>\sqrt{\left(d-r\right)\left(d+r\right)}\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Rhider
Xem chi tiết
Vinh 2k8
Xem chi tiết
Minh Hoàng
Xem chi tiết
Minh Hoàng
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thảo
Xem chi tiết
wyd
Xem chi tiết