Dương Tử NHI

CHO ĐƯỜNG TRÒN (O) VÀ 1 ĐIỂM A CỐ ĐỊNH NẰM NGOÀI (O) . KẺ TIẾP TUYẾN AB, AC VỚI (O) (BC LÀ CÁC TIẾP ĐIỂM ) . GỌI M LÀ 1 ĐIỂM DI ĐỘNG TRÊN CUNG NHỎ BC ( M KHÁC B VÀ C) . ĐƯỜNG THẲNG AM CẮT (O) TẠI ĐIỂM THỨ 2 LÀ N . GỌI E LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA MN 

CHỨNG MINH

a) 4 ĐIỂM A, B,O,E CÙNG THUỘC 1 ĐƯỜNG TRÒN . XÁC ĐỊNH TÂM CỦA ĐƯỜNG TRÒN ĐÓ 

b) \(^{AC^2}\)= AM . AN 

c)  GỌI I, J, F LẦN LƯỢT LÀ HÌNH CHIẾU CỦA M TRÊN CẠNH AB, AC ,BC. P LÀ GIAO ĐIỂM CỦA IK VÀ MB , Q LÀ GIAO ĐIỂM CỦA JK VÀ MC . CHỨNG MINH PQ \(//\)BC

d) XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA M SAO CHO TÍCH MI . MJ ĐẠT GIÁ TRỊ LỚN NHẤT

Lê Tài Bảo Châu
11 tháng 5 2021 lúc 21:55

( 1 số phần cơ bản sẽ làm tắt nha, cái đấy bạn sẽ tự trình bày rõ nhá, nhất là chứng minh tứ giác nội tiếp sẽ rút ngắn lại )

a)\(\widehat{ABO}=\widehat{AEO}=90^0\)

\(\Rightarrow ABEO\)nội tiếp

=> A,B,E,O thuộc 1 đường tròn

b) Xét tam giác AMC và tam giác ACN có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{NAC}chung\\\widehat{ACM}=\widehat{ANC}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{MC}\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta AMC~\Delta ACN\left(g-g\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AC}{AN}\)

\(\Rightarrow AC^2=AM.AN\)

c) \(\widehat{MJC}+\widehat{MFC}=180^0\)

\(\Rightarrow MJCF\)nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{MFJ}=\widehat{MCJ}\)

Mà \(\widehat{MCJ}=\widehat{MBC}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{MC}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MFJ}=\widehat{MBC}\left(1\right)\)

CMTT \(\widehat{MFI}=\widehat{MCB}\left(2\right)\)

Xét tam giác MBC có: \(\widehat{CMB}+\widehat{MCB}+\widehat{MBC}=180^0\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{CMB}+\widehat{MFJ}+\widehat{MFI}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CMB}+\widehat{PFQ}=180^0\)

\(\Rightarrow MPFQ\)nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{MPQ}=\widehat{MFQ}\)mà \(\widehat{MFQ}=\widehat{MBC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MPQ}=\widehat{MBC}\)mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow PQ//BC\)

d)  Xét tam giác MIF và tam giác MFJ có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{MIF}=\widehat{MFJ}\left(=\widehat{MBF}\right)\\\widehat{MJF}=\widehat{MFI}\left(=\widehat{MCF}\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta MIF~\Delta MFJ\left(g-g\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{MI}{MF}=\frac{MF}{MJ}\)

\(\Rightarrow MI.MJ=MF^2\)

MI.MJ lớn nhất \(\Leftrightarrow MF^2\)lớn nhất

Mà \(MF=\frac{1}{2}MN\)

\(\Rightarrow MF^2=\frac{1}{4}MN^2\)

\(\Rightarrow MF\)lớn nhất <=> MN lớn nhất \(\Leftrightarrow MN\)là đường kính (O)

\(\Leftrightarrow M\)là điểm chính giữa cung BC

Vậy MI.MJ lớn nhất <=> M là điểm chính giữa cung BC.

( KO hiểu thì hỏi mình nha )

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Kim Trúc
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Trâm
Xem chi tiết
*Sakura*
Xem chi tiết
dards micheal
Xem chi tiết
Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Vân Ngô
Xem chi tiết