a) ^EAB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ^EAB = 900 hay AE⊥AB
Có AE⊥AB (cmt) và CD⊥AB (gt) nên AE//CD => Cung AC bằng cung DE hay AC = DE (đpcm)
b) ∆AIC và ∆BID vuông tại I nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = (IA2 + IC2) + (IB2 + ID2) = AC2 + BD2 = ED2 + BD2 = BE2 (∆EDB có ^EDB = 900 do nó là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Mà BE2 = (2R)2 = 4R2 nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = 4R2 (đpcm)
a) ^EAB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ^EAB = 900 hay AE⊥AB
Có AE⊥AB (cmt) và CD⊥AB (gt) nên AE//CD => Cung AC bằng cung DE hay AC = DE (đpcm)
b) ∆AIC và ∆BID vuông tại I nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = (IA2 + IC2) + (IB2 + ID2) = AC2 + BD2 = ED2 + BD2 = BE2 (∆EDB có ^EDB = 900 do nó là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Mà BE2 = (2R)2 = 4R2 nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = 4R2 (đpcm)
a) Xét (O) có : góc BAE nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)
⇒ góc BAE = 90 độ.
⇒ AE vuông góc với AB tại A
Mà CD vuông góc với AB tại I (GT)
⇒AE// CD ( định lí từ vuông góc đến song song)
- Xét (O) có 2 cung AC và ED chắn 2 dây AE//CD.
⇒ cung AC = cung ED
⇒ AC = ED ( theo định lí giữa cung và dây cung )
b) CM được góc BDE = 90 độ
⇒ ED^2 + DB^2 = BE^2
⇒ AC^2 + ( IB^2 + ID^2 ) = ( 2R )^2 . ( vì ED = AC, định lí Pytago cho△BID vuông tại I )
⇒( IA^2 + IC^2 ) + ( IB^2 + ID^2 ) = 4R^2. ( định lí Pytago cho△ AIC vuông tại I )
⇒ Đcpcm
a,
Đường tròn tâm O có góc AEB là góc nộp tiếp chắn nữa đường tròn
nên góc AEB =90 độ nên AB vuông góc với AE,màAB vuông góc với CD
Suy ra AE song song với CD
đường tròn tâm O có AE song somg với CD
nên cung AC bằng cung ED
suy ra AC=ED
b,
có AB vuông góc với CD tại I
Nên tam giác AIC vuông tại I
nên AI2 +IC2=AC2
CHỨNG minh tương tự có ID2+IB2=BD2
Suy ra IA2+ IB2+IC2+ID2=AC2+BD2 =DE2+BD2,mà tam giác BED vuông tại D( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)nên DE2+BD2=BE2
SUY RA IA2+IB2+IC2+ID2=BE2=(2 R)2=4R2
ta CM được CD//AE ( cùng vuông góc CD)
=> cung AC=cung DE ( tính chất)
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có
IA^2+IC^2=AC^2=DE^2
IB^2+ID^2=BD^2
từ 2 điều trên suy ra IA2+IB^2+IC^2+ID^2=DE^2+BD^2 = EB^2=(2R)^2=4R^2
a, Góc BAE=90 độ ( góc nt chắn nửa đường tròn)
=>AB vuông góc với AE tại A hay AI vuông góc với AE ( I thuộc AB) (1)
BI vuông góc với CD (2)
Từ (1) và (2) => AE//CD
=> cung AC = cung ED ( định lý)
=> AC = DE
b, AI vuông góc với CD tại I ( AB vuông góc CD)
=> Tam giác AIC vuông tại I
AI\(^2\)+ IC\(^2\)=AC\(^2\)
CMTT => ID\(^2\)+IB\(^2\)=BD\(^2\)
=> \(IA^2\)+\(IB^2\)+\(IC^2\)+\(ID^2\)=\(AC^2\)+\(BD^2\)=\(DE^2\)+\(BD^2\)
Mà tam giác BED vuông tại D (góc nt chắn nửa đường tròn) =>\(DE^2+BD^2=BE^2\)=>\(IA^2+IB^2+IC^2+ID^2=BE^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)
a) Ta có: \(\Delta\)ABE nội tiếp đường tròn (O), đường kính BE
=> \(\Delta ABE\) vuông tại A
=> \(AB\perp AE\)
mà \(AB\perp CD\) (GT)
=> AE // CD
Xét đường tròn (O) có: AE // CD (cmt)
=> cung AC = cung DE ( 2 cung nằm giữa 2 dây song song thì bằng nhau )
=> AC = DE ( liên hệ giữa cung và dây ) (đpcm)
b) \(\Delta AIC\) có: AIC = 90° ( do \(AB\perp CD\) )
=> IC2 + IA2 = AC2 ( Py-ta-go )
mà AC = DE ( câu a )
=> IC2 + IA2 = DE2 (1)
\(\Delta BID\) có: BID = 90° ( do \(AB\perp CD\))
=> IB2 + ID2 = BD2 (2)
Ta có: \(\Delta BDE\) nội tiếp đường tròn (O), đường kính BE
=> \(\Delta BDE\) vuông tại D
=> BD2 + ED2 = BE2 ( Py-ta-go ) (3)
Từ (1),(2),(3) => IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = BE2
=> IA2 + IB2 + IC2 + ID2= 4R2 ( do BE = 2R ) (đpcm)
a) Xét (O): có góc BAE bội tiếp chắn nửa đường tròn (O)
=> góc BAE = 90 độ
=> AE vuông góc với AB tại A
Mad CD vuông góc với AB tại I
=> CD//AE ( định lí từ vuông góc tới song song )
Xét (O) có 2 cung AC với ED chắn 2 dây AE//CD
=> cung AC= cung ED
=> AC=ED
a) Xét (O) có : góc BAE nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)
⇒ góc BAE = 90 độ.
⇒ AE vuông góc với AB tại A
Mà CD vuông góc với AB tại I (GT)
⇒AE// CD ( định lí từ vuông góc đến song song)
- Xét (O) có 2 cung AC và ED chắn 2 dây AE//CD.
⇒ cung AC = cung ED
⇒ AC = ED ( theo định lí giữa cung và dây cung )
b) CM được góc BDE = 90 độ
⇒ ED^2 + DB^2 = BE^2
⇒ AC^2 + ( IB^2 + ID^2 ) = ( 2R )^2 . ( vì ED = AC, định lí Pytago cho△BID vuông tại I )
⇒( IA^2 + IC^2 ) + ( IB^2 + ID^2 ) = 4R^2. ( định lí Pytago cho△ AIC vuông tại I )
⇒ Đcpcm
a) Xét (O) có : góc BAE nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)
⇒ góc BAE = 90 độ.
⇒ AE vuông góc với AB tại A
Mà CD vuông góc với AB tại I (GT)
⇒AE// CD ( định lí từ vuông góc đến song song)
- Xét (O) có 2 cung AC và ED chắn 2 dây AE//CD.
⇒ cung AC = cung ED
⇒ AC = ED ( theo định lí giữa cung và dây cung )
b) CM được góc BDE = 90 độ
⇒ ED^2 + DB^2 = BE^2
⇒ AC^2 + ( IB^2 + ID^2 ) = ( 2R )^2 . ( vì ED = AC, định lí Pytago cho△BID vuông tại I )
⇒( IA^2 + IC^2 ) + ( IB^2 + ID^2 ) = 4R^2. ( định lí Pytago cho△ AIC vuông tại I )
⇒ Đpcm
a) Xét (O) có : góc BAE nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)
⇒ góc BAE = 90 độ.
⇒ AE vuông góc với AB tại A
Mà CD vuông góc với AB tại I (GT)
⇒AE// CD ( định lí từ vuông góc đến song song)
- Xét (O) có 2 cung AC và ED chắn 2 dây AE//CD.
⇒ cung AC = cung ED
⇒ AC = ED ( theo định lí giữa cung và dây cung )
b) CM được góc BDE = 90 độ
⇒ ED^2 + DB^2 = BE^2
⇒ AC^2 + ( IB^2 + ID^2 ) = ( 2R )^2 . ( vì ED = AC, định lí Pytago cho△BID vuông tại I )
⇒( IA^2 + IC^2 ) + ( IB^2 + ID^2 ) = 4R^2. ( định lí Pytago cho△ AIC vuông tại I ) (đpcm)
a) Có BAE=90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đt) =>EA vuông AB
,à CD cuông AB (gt)
=>AE//CD (từ vg->//)
=>Cung AC ằng cung DE (đl hai cung giữ hai đth //)=>AC=AE (đpcm)
b) Có ΔAIC và ΔBDI vuông ở I => IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = (IA2 +IC2) + (IB2 + ID2)= AC2 + BD2=ED2+BD2=BE2 (Pytago; góc EDB= 90 độ vì chắn nửa đt)
mà BE2 = (2R)2=4R2 nên IA2 + IB2 + IC2 +ID2 = 4R2 (đpcm)
a.Xét tam giác EBD có:Eb là đường kính=>tam giác EDB vuông tại D
Xét tam giác EBD và tam giác CBI có:
góc EDB=góc CIB=90 độ
góc DEB=góc ICB(cùng chắn cung BD)
=>tam giác EBD đồng dạng tam giác CBI
=>góc DBE=góc ABC(2 góc tương ứng)
=>AC=DE
b.Áp dụng đ/lý Py-ta-go vào tam giác vuông AIC ta có:
IA2+IC2=AC2
Mà AC=DE=>AC2=DE2
Áp dụng đ/lý Py-ta-go vào tam giác vuông DIB ta có:
ID2+IB2=BD2
Áp dụng đ/lý Py-ta-go vào tam giác vuông EDB ta có:
ED2+BD2=EB2=(2R)2=4R2
Vậy IA2+IB2+IC2+ID2=4R2
a) Xét đường tròn (O) có là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên hay mà nên suy ra b)
a) Xét (O) có : góc BAE nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)
⇒ góc BAE = 90 độ.
⇒ AE vuông góc với AB tại A
Mà CD vuông góc với AB tại I (GT)
⇒AE// CD ( định lí từ vuông góc đến song song)
- Xét (O) có 2 cung AC và ED chắn 2 dây AE//CD.
⇒ cung AC = cung ED
⇒ AC = ED ( theo định lí giữa cung và dây cung )
b) CM được góc BDE = 90 độ
⇒ ED^2 + DB^2 = BE^2
⇒ AC^2 + ( IB^2 + ID^2 ) = ( 2R )^2 . ( vì ED = AC, định lí Pytago cho△BID vuông tại I )
⇒( IA^2 + IC^2 ) + ( IB^2 + ID^2 ) = 4R^2. ( định lí Pytago cho△ AIC vuông tại I )
⇒ Đcpcm
a) ΔABE có BE là đường kính => ΔABE vuông tại A=>\(AE\perp AB\) có \(AB\perp CD\)=> AE//CD=>AC=DE (liên hệ giữa cung và dây)
b) Xét ΔEDB có góc EDB=90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)=> ΔEDB vuông tại D
Áp dụng định lí Py-ta-go ta có:
ΔIAC có góc AIC=90 độ(\(CD\perp AB\))=>IA2+IC2=AC2 mà AC=DE=>IA2+IA2=DE2 (1)
ΔIBD có góc BID=90 độ (\(CD\perp AB\))=>IB2+ID2=BD2(2)
ΔEBD vuông tại D=>ED2+BD2=BE2 lại có BE=2R
Từ (1) và (2) suy ra:IA2+IB2+IC2+ID2=BE2=(2R)2=4R2
a) Xét (O) có : góc BAE nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)
⇒ góc BAE = 90 độ.
⇒ AE vuông góc với AB tại A
Mà CD vuông góc với AB tại I (GT)
⇒AE// CD ( định lí từ vuông góc đến song song)
- Xét (O) có 2 cung AC và ED chắn 2 dây AE//CD.
⇒ cung AC = cung ED
⇒ AC = ED ( theo định lí giữa cung và dây cung )
b) CM được góc BDE = 90 độ
⇒ ED^2 + DB^2 = BE^2
⇒ AC^2 + ( IB^2 + ID^2 ) = ( 2R )^2 . ( vì ED = AC, định lí Pytago cho△BID vuông tại I )
⇒( IA^2 + IC^2 ) + ( IB^2 + ID^2 ) = 4R^2. ( định lí Pytago cho△ AIC vuông tại I )
⇒ Đcpcm
a) vì AE//CD
=>AE=CD
b)IA^2 + IC=AC^2=DE^2
IB^2+ID^@=BD^2
a) ^EAB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ^EAB = 900 hay AE⊥AB
Có AE⊥AB (cmt) và CD⊥AB (gt) nên AE//CD => Cung AC bằng cung DE hay AC = DE (đpcm)
b) ∆AIC và ∆BID vuông tại I nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = (IA2 + IC2) + (IB2 + ID2) = AC2 + BD2 = ED2 + BD2 = BE2 (∆EDB có ^EDB = 900 do nó là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Mà BE2 = (2R)2 = 4R2 nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = 4R2 (đpcm)
a) ^EAB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ^EAB = 900 hay AE⊥AB
Có AE⊥AB (cmt) và CD⊥AB (gt) nên AE//CD => Cung AC bằng cung DE hay AC = DE (đpcm)
b) ∆AIC và ∆BID vuông tại I nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = (IA2 + IC2) + (IB2 + ID2) = AC2 + BD2 = ED2 + BD2 = BE2 (∆EDB có ^EDB = 900 do nó là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Mà BE2 = (2R)2 = 4R2 nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = 4R2 (đpcm)