Thầy Tùng Dương

Cho đường tròn (O) đường kính AB. Qua trung điểm E của OB kẻ một đường thẳng vuông góc với OB, cắt đường tròn (O) ở M và N. Kẻ dây MP song song với AB. Gọi I là điểm chính giữa của cung nhỏ PM. Gọi K là giao điểm của OI và PM. Chứng minh rằng:

a) \(\stackrel\frown{AP}=\stackrel\frown{BN}\).

b) Tứ giác $OKME$ là hình chữ nhật.

c) Ba điểm $P,$ $O,$ $N$ thẳng hàng và $KE // PN$.

Hà Đức Thọ
20 tháng 1 2021 lúc 16:51

Thọ tested! h heeeee

\(\sqrt{2222}\)

\(\dfrac{1}{22}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Xuân Mai
6 tháng 2 2021 lúc 21:14

Giải :

a) Xét (O) có PM // AB

⇒ 2 cung AP và BM bị chắn bởi 2 dây trên sẽ bằng nhau. 

mà BM = BN ( △ BMN cân tại B vì có BE vừa là đ/c, đường trung tuyến △)

⇒ cung BM = cung BN

⇒ cung AP = cung BN

b) Xét (O) có OI đi qua điểm chính giữa của PM (gt)

⇒ OI vuông góc với dây PM tại K

⇒góc OKM = 90 độ.

Xét tứ giác OKME có 3 góc vuông : góc OKM = 90 độ (cmt),

góc MEO = 90 độ ( MN vuông góc với OB tại E

 góc EMK = 90 độ ( vì PM//AB, AB vuông góc với MN ⇒ PM vuông góc với MN tại M )

⇒ OKME là hcn

c) Ta có : góc OPI = góc NOE  ( vì 2 góc đông vị, MP//AB)

mà góc OPI + góc POI = 90 độ ( △POK vuông tại K )

⇒góc NOE + góc POI = 90 độ

⇒ góc NOE + góc POI + góc IOE = 90 + 90 = 180 độ

⇒ P,O,N thẳng hàng

- Xét △ PMN có KE đường TB ( K trđ PM, E trđ MN )

⇒ KE//PN

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
18 tháng 2 2021 lúc 21:42

a)  CÓ PM //AB 

=> CUNG AP= CUNG MB ( TÍNH CHẤT) (1)

MÀ CM ĐƯỢC B LÀ ĐIỂM CHÍNH GIỮA CUNG MN => CUNG MB=CUNG NB (2)

TỪ (1) (2) => CUNG AP= CUNG NB 

b)  CM ĐƯỢC KME=90 ĐỘ ( VÌ PM //AB MÀ AB VUÔNG GÓC MN )

VÌ I LÀ ĐIỂM CHÍNH GIỮA CUNG PM => OI VUÔNG GÓC PM TẠI K => OKM = 90 ĐỘ 

TỨ GIÁC OKME CÓ OKM=KME=MEO=90 ĐỘ => TỨ GIÁC OKME LÀ HÌNH CHỮ NHẬT 

c) CHỨNG MINH ĐƯỢC KE LÀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC PMN => KE // PN 

MẶT KHÁC CÓ OK=ME=NE MÀ NE//OK (CÙNG VUÔNG GÓC AB )

=> TỨ GIÁC OKNE LÀ HÌNH BÌNH HÀNH => KE//ON 

CÓ KE//ON MÀ KE//PN NÊN PN TRÙNG ON => O, P, N THẲNG HÀNG 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoài Thu
18 tháng 2 2021 lúc 21:46

undefinedundefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Hải Yến
24 tháng 2 2021 lúc 13:55
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lụa
28 tháng 2 2021 lúc 11:51

 

a) Xét đường tròn (O) có: \(AB\perp MN\) tại E(GT)

=> EM = EN; cung BM= cung BN

Lại có: cung AP = cung BM ( 2 cung nằm giữa 1 dây song song thì bằng nhau )

=> cung AP = cung BN (đpcm)

b) Xét đường tròn (O) có OI đi qua điểm chính giữa I của cung OM

=> KP = KM và \(OI\perp PM\) tại K=>   OKM = 90°

mà \(MN\perp AB\) (GT)

       MP // AB (GT)

=> \(MN\perp MP\) =>  NMP = 90° hay  EMK = 90°

Ta có: \(MN\perp AB\) (GT) =>MEA= 90° hay  MEO =  90°

Xét tứ giác OKME có: OKM = 90° (cmt)

  EMK = 90°(cmt)

 MEO =  90°(cmt)

=> tứ giác OKME là hình chữ nhật (dhnb) (đpcm)

c)   *  Vì cung AP = cung BN ( câu a) 

=>  AOP =  BON

mà 3 điểm A,O,B thẳng hàng nên 3 điểm P,O,N cũng thẳng hàng ( đpcm )

* Xét \(\Delta MNP\) có: EM = EN ( câu a )

                        KP = KM ( câu b)

=> KE là đường trung bình của \(\Delta MNP\)

=> KE // PN ( đpcm )

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Ngọc
18 tháng 12 2021 lúc 22:53

a, có I nằm chính giữa cung MD

=> OI vuông góc với PM, cung PI=cung IM

mà PM song song với AB =>AB vuông góc với IO

=> I nằm chính giữa cung AB

=> cung IA = cung IB 

mà cung PI =cung IM

=>cung AP = cung MB

b,xét tứ giác OKME có

OE vuông góc với ME

ME vuông góc với PM

MK vuông góc ới KO

=> tứ giác OKME là hình chữ nhật

c,có tam giác OMN cân tại ,OK vuông góc với PM

ð K là trung điểm MN =>ME/MN=1/2

ð Xét tam giác MPN có

ð MK/PM = ME/MN=1/2

ð KE//PN

Khách vãng lai đã xóa
NHƯ MAI
1 tháng 1 2022 lúc 17:54

a) Xét (O) có PM // AB

⇒ 2 cung AP và BM bị chắn bởi 2 dây trên sẽ bằng nhau. 

mà BM = BN ( △ BMN cân tại B vì có BE vừa là đ/c, đường trung tuyến △)

⇒ cung BM = cung BN

⇒ cung AP = cung BN

b) Xét (O) có OI đi qua điểm chính giữa của PM (gt)

⇒ OI vuông góc với dây PM tại K

⇒góc OKM = 90 độ.

Xét tứ giác OKME có 3 góc vuông : góc OKM = 90 độ (cmt),

góc MEO = 90 độ ( MN vuông góc với OB tại E

 góc EMK = 90 độ ( vì PM//AB, AB vuông góc với MN ⇒ PM vuông góc với MN tại M )

⇒ OKME là hcn

c) Ta có : góc OPI = góc NOE  ( vì 2 góc đông vị, MP//AB)

mà góc OPI + góc POI = 90 độ ( △POK vuông tại K )

⇒góc NOE + góc POI = 90 độ

⇒ góc NOE + góc POI + góc IOE = 90 + 90 = 180 độ

⇒ P,O,N thẳng hàng

- Xét △ PMN có KE đường TB ( K trung điểm PM, E trung điểm MN )

⇒ KE//PN

Khách vãng lai đã xóa
Nghiêm Thị Hồng Nhung
13 tháng 1 2022 lúc 21:52

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nghiêm Anh Tài
13 tháng 1 2022 lúc 22:01

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nghiêm Thị Như Quỳnh
14 tháng 1 2022 lúc 0:13

a)

 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Yến Nhi
26 tháng 1 2022 lúc 16:48

Không có mô tả.Không có mô tả.

Khách vãng lai đã xóa
Đào Phạm Thùy Trang
26 tháng 1 2022 lúc 16:55

Không có mô tả.

Khách vãng lai đã xóa
Thái Văn Thắng
27 tháng 1 2022 lúc 10:07

a.Xét tam giác POM có:cung PI=cung PM

=>OI là phân giác góc POM

Ta có:góc POA+góc POM+góc MOB=180 độ 

Mà góc POA+góc PIO=góc IOM+góc MOB

mà góc PIO=góc IOM 

=>góc POA=góc MOB                         (1)

vì OB là đường kính đi qua trung điểm E của MN

=>OB là phân giác góc MON

=>góc MOB=BON                                (2)

Từ (1),(2) ta suy ra:góc POA=góc NOB

Mà 2 góc đều xuất phát từ tâm (O) của đường tròn

=>AP=BN

b.Vì góc POA=góc NOB

Mà A,O,B thẳng hàng => P,O,N thẳng hàng

=>PN là đường kính đường tròn (O)

xét tam giác PMN có PN là đường kính 

=>tam giác PMN vuông tại M=>IME=90 độ

xét tứ giác IMEO có:góc IOE=góc OEM=góc IME=90 độ

=>IMEO là hình chữ nhật

c.Đã chứng minh ở câu b P,O,N thẳng hàng

Vì KMEO là hcn=>góc IOM=góc KEM

Ta có:góc IOM=cung IM=1/2 cung PM(vì I là điểm chính giữa cung PM) (3)

góc POM=1/2 cung PM                      (4)

Từ (3),(4) ta suy ra:góc IOM=POM

Mà góc KOM=góc KEM

=>góc KEM=góc PNM

=>KE//PN

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Bảo
28 tháng 1 2022 lúc 18:56

a) Xét (O) có PM // AB

⇒ 2 cung AP và BM bị chắn bởi 2 dây trên sẽ bằng nhau. 

mà BM = BN ( △ BMN cân tại B vì có BE vừa là đ/c, đường trung tuyến △)

⇒ cung BM = cung BN

⇒ cung AP = cung BN

b) Xét (O) có OI đi qua điểm chính giữa của PM (gt)

⇒ OI vuông góc với dây PM tại K

⇒góc OKM = 90 độ.

Xét tứ giác OKME có 3 góc vuông : góc OKM = 90 độ (cmt),

góc MEO = 90 độ ( MN vuông góc với OB tại E

 góc EMK = 90 độ ( vì PM//AB, AB vuông góc với MN ⇒ PM vuông góc với MN tại M )

⇒ OKME là hcn

c) Ta có : góc OPI = góc NOE  ( vì 2 góc đông vị, MP//AB)

mà góc OPI + góc POI = 90 độ ( △POK vuông tại K )

⇒góc NOE + góc POI = 90 độ

⇒ góc NOE + góc POI + góc IOE = 90 + 90 = 180 độ

⇒ P,O,N thẳng hàng

- Xét △ PMN có KE đường TB ( K trđ PM, E trđ MN )

⇒ KE//PN

 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Minh Phương
30 tháng 1 2022 lúc 15:40

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Long
30 tháng 1 2022 lúc 19:51
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Anh
6 tháng 2 2022 lúc 20:52

loading...loading...

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khánh Tâm
10 tháng 2 2022 lúc 19:43

a) Xét (O) có PM // AB

⇒ 2 cung AP và BM bị chắn bởi 2 dây trên sẽ bằng nhau. 

mà BM = BN ( △ BMN cân tại B vì có BE vừa là đ/c, đường trung tuyến △)

⇒ cung BM = cung BN

⇒ cung AP = cung BN

b) Xét (O) có OI đi qua điểm chính giữa của PM (gt)

⇒ OI vuông góc với dây PM tại K

⇒góc OKM = 90 độ.

Xét tứ giác OKME có 3 góc vuông : góc OKM = 90 độ (cmt),

góc MEO = 90 độ ( MN vuông góc với OB tại E

 góc EMK = 90 độ ( vì PM//AB, AB vuông góc với MN ⇒ PM vuông góc với MN tại M )

⇒ OKME là hcn

c) Ta có : góc OPI = góc NOE  ( vì 2 góc đông vị, MP//AB)

mà góc OPI + góc POI = 90 độ ( △POK vuông tại K )

⇒góc NOE + góc POI = 90 độ

⇒ góc NOE + góc POI + góc IOE = 90 + 90 = 180 độ

⇒ P,O,N thẳng hàng

- Xét △ PMN có KE đường TB ( K trđ PM, E trđ MN )

⇒ KE//PN

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Huyền Trang
17 tháng 8 2023 lúc 21:48

a)Có I nằm chính giữa cung MP

⇒ OI⊥PM , cung PI= cung IM

mà PM//AB ⇒AB⊥IO

⇒ I nằm chính giữa cung AB

⇒IA=IB, mà cung PI= cung IM

⇒AP=MB

b) Xét tứ giác OKME có:

OE ⊥ ME

ME⊥PM

MK⊥KO

⇒ Tứ hiacs OKME à hcn

Phùng Đức Trọng
17 tháng 8 2023 lúc 22:02

a) Xét (O) có PM // AB

⇒ 2 cung AP và BM bị chắn bởi 2 dây trên sẽ bằng nhau. 

mà BM = BN ( △ BMN cân tại B vì có BE vừa là đ/c, đường trung tuyến △)

⇒ cung BM = cung BN

⇒ cung AP = cung BN

b) Xét (O) có OI đi qua điểm chính giữa của PM (gt)

⇒ OI vuông góc với dây PM tại K

⇒góc OKM = 90 độ.

Xét tứ giác OKME có 3 góc vuông : góc OKM = 90 độ (cmt),

góc MEO = 90 độ ( MN vuông góc với OB tại E

 góc EMK = 90 độ ( vì PM//AB, AB vuông góc với MN ⇒ PM vuông góc với MN tại M )

⇒ OKME là hcn

c) Ta có : góc OPI = góc NOE  ( vì 2 góc đông vị, MP//AB)

mà góc OPI + góc POI = 90 độ ( △POK vuông tại K )

⇒góc NOE + góc POI = 90 độ

⇒ góc NOE + góc POI + góc IOE = 90 + 90 = 180 độ

⇒ P,O,N thẳng hàng

- Xét △ PMN có KE đường TB ( K trđ PM, E trđ MN )

⇒ KE//PN

Phạm Minh Thu
17 tháng 8 2023 lúc 22:34

a) Xét (O) có PM // AB

2 cung AP và BM bị chắn bởi 2 dây trên sẽ bằng nhau. 

mà BM = BN (  BMN cân tại B vì có BE vừa là đ/c, đường trung tuyến )

cung BM = cung BN

cung AP = cung BN

b) Xét (O) có OI đi qua điểm chính giữa của PM (gt)

OI vuông góc với dây PM tại K

góc OKM = 90 độ.

Xét tứ giác OKME có 3 góc vuông : góc OKM = 90 độ (cmt),

góc MEO = 90 độ ( MN vuông góc với OB tại E

 góc EMK = 90 độ ( vì PM//AB, AB vuông góc với MN  PM vuông góc với MN tại M )

OKME là hcn

c) Ta có : góc OPI = góc NOE  ( vì 2 góc đông vị, MP//AB)

mà góc OPI + góc POI = 90 độ ( POK vuông tại K )

góc NOE + góc POI = 90 độ

góc NOE + góc POI + góc IOE = 90 + 90 = 180 độ

P,O,N thẳng hàng

- Xét  PMN có KE đường TB ( K trđ PM, E trđ MN )

KE//PN

 

Nguyễn Minh Thư
17 tháng 8 2023 lúc 23:43

a) Xét (O) có PM // AB

2 cung AP và BM bị chắn bởi 2 dây trên sẽ bằng nhau.

mà BM = BN ( BMN cân tại B vì có BE vừa là đ/c, đường trung tuyến )

cung BM = cung BN

cung AP = cung BN

b) Xét (O) có OI đi qua điểm chính giữa của PM (gt)

OI vuông góc với dây PM tại K

góc OKM = 90 độ.

Xét tứ giác OKME có 3 góc vuông : góc OKM = 90 độ (cmt),

góc MEO = 90 độ ( MN vuông góc với OB tại E

 góc EMK = 90 độ ( vì PM//AB, AB vuông góc với MN PM vuông góc với MN tại M )

OKME là hcn

c) Ta có : góc OPI = góc NOE  ( vì 2 góc đông vị, MP//AB)

mà góc OPI + góc POI = 90 độ ( POK vuông tại K )

góc NOE + góc POI = 90 đ

góc NOE + góc POI + góc IOE = 90 + 90 = 180 đ

P,O,N thẳng hàng

- Xét PMN có KE đường TB ( K trđ PM, E trđ MN )

KE//PN

Nguyễn Trần Giai Ngọc
18 tháng 8 2023 lúc 0:17

a) Xét (O) có PM // AB

2 cung AP và BM bị chắn bởi 2 dây trên sẽ bằng nhau. 

mà BM = BN (  BMN cân tại B vì có BE vừa là đường cao, đường trung tuyến )

cung BM = cung BN

cung AP = cung BN

b) Xét (O) có OI đi qua điểm chính giữa của PM (gt)

OI vuông góc với dây PM tại K

góc OKM = 90 độ.

Xét tứ giác OKME có 3 góc vuông : góc OKM = 90 độ (cmt),

góc MEO = 90 độ ( MN vuông góc với OB tại E

 góc EMK = 90 độ ( vì PM//AB, AB vuông góc với MN  PM vuông góc với MN tại M )

OKME là hcn

c) Ta có : góc OPI = góc NOE  ( vì 2 góc đông vị, MP//AB)

mà góc OPI + góc POI = 90 độ ( POK vuông tại K )

góc NOE + góc POI = 90 độ

góc NOE + góc POI + góc IOE = 90 + 90 = 180 độ

P,O,N thẳng hàng

- Xét  PMN có KE là đường TB ( K trung điểm PM, E trung điểm MN )

KE//PN

Lê Châu Nhi
18 tháng 8 2023 lúc 0:40

a) Xét (O) có PM // AB

⇒ 2 cung AP và BM bị chăn bởi 2 dây trên sẽ băng nhau. 

mà BM = BN (△BMN cân tại B vì có BE vừa là đ/c, đường trung tuyên △)

⇒ cung BM = cung BN

⇒ cung AP = cung BN

b) Xét (O) có OI đi qua điểm chính giữa của PM (gt)

⇒ OI vuông góc với dây PM tại K

⇒góc OKM = 90o

Xét tứ giác OKME có 3 góc vuông : góc OKM = 90 độ (cmt),

góc MEO = 90o ( MN vuông góc với OB tại E

 góc EMK = 900 ( vì PM//AB, AB vuông góc với MN ⇒ PM vuông góc với MN tại M )

⇒ OKME là hcn

c) Ta có : góc OPI = góc NOE  ( vì 2 góc đông vị, MP//AB)

mà góc OPI + góc POI = 90 độ ( △POK vuông tại K )

⇒góc NOE + góc POI = 900

⇒ góc NOE + góc POI + góc IOE = 900 + 900 = 1800

⇒ P,O,N thẳng hàng

- Xét △ PMN có KE đường TB (K trung điểm PM, E trung điểm MN )

⇒ KE//PN

Nguyễn Văn Sang
18 tháng 8 2023 lúc 0:50

a) Xét (O) có PM // AB

⇒ 2 cung AP và BM bị chắn bởi 2 dây trên sẽ bằng nhau. 

mà BM = BN ( △ BMN cân tại B vì có BE vừa là đ/c, đường trung tuyến △)

⇒ cung BM = cung BN

⇒ cung AP = cung BN

b) Xét (O) có OI đi qua điểm chính giữa của PM (gt)

⇒ OI vuông góc với dây PM tại K

⇒góc OKM = 90 độ.

Xét tứ giác OKME có 3 góc vuông : góc OKM = 90 độ (cmt),

góc MEO = 90 độ ( MN vuông góc với OB tại E

 góc EMK = 90 độ ( vì PM//AB, AB vuông góc với MN ⇒ PM vuông góc với MN tại M )

⇒ OKME là hcn

c) Ta có : góc OPI = góc NOE  ( vì 2 góc đông vị, MP//AB)

mà góc OPI + góc POI = 90 độ ( △POK vuông tại K )

⇒góc NOE + góc POI = 90 độ

⇒ góc NOE + góc POI + góc IOE = 90 + 90 = 180 độ

⇒ P,O,N thẳng hàng

- Xét △ PMN có KE đường TB ( K trđ PM, E trđ MN )

⇒ KE//PN


Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết