Quỹ đạo của P không phải là đường tròn :((
Quỹ đạo của P không phải là đường tròn :((
Câu 9. Cho một đường thăng d cô định nằm ngoài đường tròn (O; R) Gọi A là một điểm di động trên d. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (với B, C là các tiếp điểm). OA cắt cung nhỏ BC tại I. a) Chứng minh i là tâm đường tròn nội tiếp ABC
Cho hình thang cân ABCD nội tiếp đường tròn (O) với AB song song CD và AB<CD.
M là trung điểm CD. P là điểm di chuyển trên đoạn MD ( P khác M, D ).
AP cắt (O) tại Q khác A, BP cắt (O) tại R khác B, QR cắt CD tại E. Gọi F là điểm đối xứng với P qua E
1) Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AQF luôn thuộc một đường thẳng cố định khi P di chuyển.
Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O), (O) tiếp xúc với BC,CA,AB thứ tự tại D,E,F. Một điểm P di động trên đường tròn (O), gọi (PBF) cắt (PCE) tại K khác P. Chứng minh rằng đường thẳng đối xứng với PK qua phân giác của góc EPF đi qua điểm cố định.
Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O). D là điểm thuộc cạnh BC (D khác B và D khác C).
Trung trực của CA; AB lần lượt cắt đường thẳng AD tại E, F.
Đường thẳng qua E song song với AC cắt tiếp tuyến qua C của (O) tại M.
Đường thẳng qua F song song với AB cắt tiếp tuyến qua B của (O) tại N.
1) Chứng minh rằng đường thẳng MN tiếp xúc với (O).
Cho đường tròn (O), đường kính AB. P là một điểm trên tiếp tuyến của (O) tại B (P khac B). Đường thẳng AP cắt (O) lần thứ hai tại C. D là điểm đối xứng của C qua O. Đường thẳng DP cắt (O) lần thứ hai tại E.
(a) Chứng minh rằng AE, BC, PO đồng quy tại M.
(b) Tìm vị trí của điểm P để diện tích tam giác AMB là lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó theo R là bán kính của (O)
Cho đường tròn tâm O , đường kính AB . Trên tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại A lấy điểm M (M khác A ) . Từ M vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với ( O ) ( C là tiếp điểm ) . Kẻ CH vuông góc với AB (H thuộc AB ). Tia MB cắt đường tròn ( O ) tại K và cắt CH tại N . Gọi I là giao điểm của OM và AC
a) Chứng minh Tứ giác AKNH nội tiếp
b ) Chứng minh BHAM = OA . HC .
c ) Chứng minh IN song song với AB .
Cảm ơn các bạn nhé!! Mình cần gấp
Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O).
D là điểm thuộc cạnh BC (D khác B và D khác C).
Trung trực của CA; AB lần lượt cắt đường thẳng AD tại E, F.
Đường thẳng qua E song song với AC cắt tiếp tuyến qua C của (O) tại M.
Đường thẳng qua F song song với AB cắt tiếp tuyến qua B của (O) tại N.
2) Giả sử F N E M = B N C M . Chứng minh rằng AD là phân giác của tam giác ABC.
Cho hình thang cân ABCD nội tiếp đường tròn (O) với AB song song CD và AB<CD.M là trung điểm CD.
P là điểm di chuyển trên đoạn MD ( P khác M, D ).AP cắt (O) tại Q khác A, BP cắt (O) tại R khác B,
QR cắt CD tại E. Gọi F là điểm đối xứng với P qua E
2) Giả sử EA tiếp xúc (O). Chứng minh rằng khi đó QM vuông góc với CD.
Bài 4 : ( 3,5 điểm)
1) Cho đường tròn (O; R) và dây BC cố định, BC= R√3 A là điểm di động trên cung lớn BC (A khác B, C) sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. Kẻ đường kính AF của đường tròn (O), AF cắt BC tại điểm N.
a) Chứng minh tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh AE.AB = AD.AC
c) Gọi I là trung điểm của BC
Chứng minh rằng F, I, H thẳng hàng
2) Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 128π cm2, chiều cao bằng bán kính đáy. Tính thể tích của hình trụ đó