Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương

Cho đường tròn (O), bán kính OA bằng $\sqrt5 cm$. Kẻ bán kính OB vuông góc với OA. Gọi I là trung điểm của OB. Vẽ dây AC đi qua I. Tính độ dài AC.

Trịnh Quang Tú
3 tháng 9 2021 lúc 19:38

4cm

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Xuân Dương
3 tháng 9 2021 lúc 19:38

4 cm

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Duy
10 tháng 10 2021 lúc 12:34
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Vũ
16 tháng 10 2021 lúc 16:00

ẻgwwefgeew

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lập Trường
22 tháng 10 2021 lúc 12:22

Áp dụng định lí Pi-ta-go ta tính được:

AI=AO2+OI2=5+54=52.

Kẻ OH  AI. Dựa vào hệ thức OA2=AI.AH, ta tính được AH = 2cm. Do đó AC = 2AH = 4cm.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Hải Hà
24 tháng 10 2021 lúc 14:33

Áp dụng định lí Pi-ta-go ta tính được:

AI=AO2+OI2=5+54=52.

Kẻ OH  AI. Dựa vào hệ thức OA2=AI.AH, ta tính được AH = 2cm. Do đó AC = 2AH = 4cm.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tú
24 tháng 10 2021 lúc 14:43

Áp dụng định lí Pi-ta-go ta tính được:

AI=\sqrt{AO^2+OI^2}=\sqrt{5+\frac{5}{4}}=\frac{5}{2}.

Kẻ OH \bot AI. Dựa vào hệ thức OA^2=AI.AH, ta tính được AH = 2cm. Do đó AC = 2AH = 4cm.

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Bích Ngọc
27 tháng 10 2021 lúc 14:58

áp dụng định lý py-ta-go ta có:

AI^2=AO^2+OI^2

AI=5/2

kẻ OH vuông góc với AI 

Dựa vào hệ thức  OA^2=AI nhân AH, ta tính được AH=2cm

Do đó AC=2AH=4cm

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Công Đảng
27 tháng 10 2021 lúc 17:03

Theo pitago có AI=\(\sqrt{AO^{^2}+OI^2}=\sqrt{5+\dfrac{5}{4}}=2,5\left(cm\right)\)

Kẻ OH \bot AI  => H là trung điểm AC(quan hệ đường kính và dây)=>AC=2AH

Áp dụng HTL trong tam giác vuông có \(OA^2=AH.AI=>AH=\dfrac{OA^2}{AI}=\dfrac{5}{2,5}=2\left(cm\right)=>AC=2.2=4\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thuý Quỳnh
27 tháng 10 2021 lúc 19:57

AC=4cm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hoài Linh
28 tháng 10 2021 lúc 12:04

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Việt Nam
28 tháng 10 2021 lúc 14:10
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Mai Thùy
30 tháng 10 2021 lúc 20:47

Có I là trung điểm của OB \(=>\)IO=IB=\(\dfrac{OB}{2}\)=\(\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)                                                                               Xét tam giác AIO vuông tại O có OI+AO2 = AI(định lý py-ta-go)

mà OI=\(\dfrac{\sqrt{5}}{2}\), AO=\(\sqrt{5}\) \(=>\) (\(\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)) + (\(\sqrt{5}\))2 = AI\(=> \) AI = \(\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}}{2}-\sqrt{ }5}\) =\(\dfrac{5}{2}\) (cm)

Kẻ OH vuông góc với AI 

ADHT về cạnh và đường cao trong tam giác vuông AIO vuông tại O đường cao OH tao có 

               OA= AI.AH (mà OA=\(\sqrt{5}\)

         \(=> \) (\(\sqrt{5}\) )\(\dfrac{5}{2}\) . AH

        \(=>\) AH= 2 (cm)

Xét tam giác OAC có OA=OC \(=> \) tam giác OAC cân tại O 

Xét tam giác OAC cân tại O có OH là đường cao \(=>\) OH đồng thời là trung tuyến ứng với cạnh AC \(=> \)H là trung điểm của AC => AC = 2AH => AC = 2.2=4 (cm)
 

 

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh Tiến
30 tháng 10 2021 lúc 21:37

4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hoài Vy
31 tháng 10 2021 lúc 14:23

Có I là trung điểm của BO⇒ BI= IO= \(\sqrt{5}\) :2=\(\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

Xét △  AOI vuông tại O có AI2 = AO2+ OI2 ( định lý Pytago )

                                         ⇒ AI2 = (\(\sqrt{5}\) )2 + (\(\dfrac{\sqrt{5}}{2}\) )2 

                                           ⇒ AI = 2,5 ( cm)

Kẻ OH vuông góc với AI 

TRong△ AOI vuông ở O  , đường cao OH có AO2 = AH .AI 

                                                                      ⇒ AH = AO2 : AI 

                                                                        ⇒ AH = 2 ( cm )

Xét △ OAC  có OA = OC ( bán kính ( O ) ) 

           ⇒ △ OAC cân tại O 

         Mà có OH là đường cao 

      ⇒ OH đồng thời  là đường trung tuyến ( tc ) 

⇒ AH = HC ⇒ AC = 2. AH = 2. 2 = 4 ( cm )

Vậy AC=4 cm

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bảo Châu
31 tháng 10 2021 lúc 19:01

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quân
1 tháng 11 2021 lúc 8:44

4 cm

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Đăng
2 tháng 11 2021 lúc 17:43

Vì I là trung điểm của OB

⇒OI= 1,12

Xét tam giác  IAO vuông tại O có 

AI2=OA2+OI2

⇒AI2=OA2+OI2 

=> AI= 5 + 5/4

=> AI = 2,5

Kẻ OH vuông góc AC ( dl 2)

⇒H là trung điểm của AC

Xét ▲ IAO vuông tại O có 

AH=OA/AI

=> AH = 5/2.5 = 2

Có AC = 2AH

=> AC = 4

 

\sqrt5 cm
 

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Minh Đức
2 tháng 11 2021 lúc 19:01

Áp dụng định lí Pi-ta-go ta tính được:

\(AI=\sqrt{AO^2+OI^2}=\sqrt{5+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{5}{2}\)

Kẻ OH\(\perp\)AI. Dựa vào hệ thức \(OA^2=AI.AH\),ta tính được AH = 2cm.Do đó AC = 2AH = 4cm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thái Khang
2 tháng 11 2021 lúc 23:00
Khách vãng lai đã xóa
Lê Thái Khang
2 tháng 11 2021 lúc 23:01

AC=4cm

 

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Duy Kiệt
4 tháng 11 2021 lúc 8:45

Áp dụng định lí Pi-ta-go ta tính được:

AI=AO2+OI2=5+54=52.

Kẻ OH  AI. Dựa vào hệ thức OA2=AI.AH, ta tính được AH = 2cm. Do đó AC = 2AH = 4cm.


Khách vãng lai đã xóa
Vũ Duy Khánh
4 tháng 11 2021 lúc 11:30

4cm

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Châm
4 tháng 11 2021 lúc 14:30

AC=4cm

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồng Trường
5 tháng 11 2021 lúc 15:04
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồng Trường
5 tháng 11 2021 lúc 15:54

AC=4cm

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồng Trường
5 tháng 11 2021 lúc 16:17

AC=4cm

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồng Trường
5 tháng 11 2021 lúc 16:21

AC = 4 cm

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồng Trường
5 tháng 11 2021 lúc 16:23

AC =4 cm

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồng Trường
5 tháng 11 2021 lúc 16:54

AC= 4 cm

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết