Đáp án D.
Có kết tủa trắng xuất hiện.
Đáp án D.
Có kết tủa trắng xuất hiện.
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là:
A. 23,2
B. 12,6
C. 18,0
D. 24,0
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Hòa tan 5,6g Fe trong dung dịch HNO3 thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Thêm NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong điều kiện không có oxi thu được chất rắn Z. Còn nung Y trong không khí thì thu được chất rắn T có khối lượng mT = mZ + 0,32. Vậy Y có khối lượng là:
A. 10,42
B. 11,2
C. 10,36
D. 13,4
Cho 4,32 gam hỗn hợp gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,08 mol CuSO4. Sau phản ứng thu được dung dịch B và kết tủa C. Kết tủa C có:
A. Cu
B. Cu, Fe, Zn
C. Cu, Fe
D. Cu, Zn
Cho m gam tinh bột lên men thành C 2 H 5 O H với hiệu suất 90%, hấp thụ hết lượng C O 2 sinh ra vào dung dịch C a ( O H ) 2 được 6 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 2 gam kết tủa nữa. Giá trị m là:
A. 7,2 gam.
B. 9 gam.
C. 8,1 gam.
D. 12 gam.
Cho m gam tinh bột lên men thành C 2 H 5 O H với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng C O 2 sinh ra vào dung dịch C a ( O H ) 2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là:
A. 75 gam.
B. 65 gam.
C. 60,75 gam.
D. 225 gam
Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là:
A. FeO
B. Fe
C. CuO
D. Cu
Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng hoàn toàn ta thu được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa:
A. Fe(NO3)3, AgNO3, Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
D. AgNO3, Fe(NO3)2.