Khi đổ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất ?
A. Dung dịch HF. B. Dung dịch HCL.
C. Dung dịch HBr. D. Dung dịch HI.
Có 2 khí không màu, dễ tan trong nước, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 tạo ra kết tủa màu vàng. Cho biết tên 2 khí đó.
Dung dịch X có các tính chất sau:
- Tác dụng với nhiều kim loại tạo muối và chỉ giải phóng H 2
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước
- Tác dụng với dung dịch B a ( O H ) 2 thu được dung dịch không màu
X có thể là chất nào trong các chất sau đây?
A. H 2 S O 4
B. NaOH
C. HCl
D. NaCl
Có 2 khí không màu, dễ tan trong nước, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 tạo ra kết tủa màu vàng. Hãy phân biệt 2 khí đó bằng phương pháp hoá học.
Dung dịch muối nào sau đây tác dụng với dung dịch A g N O 3 tạo kết tủa màu trắng?
A. NaF
B. NaCl
C. NaBr
D. NaI
Cho 50g dung dịch A chứa 1 muối halogen kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 9,40g kết tủa. Mặt khác, dùng 150g dung dịch A trên phản ứng với dung dịch Na2CO3 dư thì thu được 6,30g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, khí thoát ra cho vào 80g dung dịch KOH 14,50%. Sau phản ứng nồng độ dung dịch KOH giảm còn 3,80%. Xác định công thức phân tử của muối halogen trên.
A. CaCl2
B. BaI2
C. MgBr2
D. BaCl2
Hấp thụ hết 3,35 lít khí SO 2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 2 muối. Thêm Br 2 vào dung dịch X, phản ứng xong thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba OH 2 thu được kết tủa. Tính khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất?
A. Dung dịch HF
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch HBr
D. Dung dịch HI
Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác, cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam Ba ( OH ) 2 , thu được dung dịch Y chứa 2a gam chất tan. Công thức của X là
A. KHS
B. NaHSO 4
C. NaHS
D. KHSO 3