Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mũ Rơm Kaito

CHo đ/tr O bán kính R .Tử M nằm ngoài đ/tr kẻ 2 tiếp tuyến MA,MB .Qua A kẻ đường thẳng // MO cắt (O) tại E ,đường thẳng ME cắt (O) tại F (F khác E ) ,đường thẳng AF cắt MO tại N .Gọi H là Giao điểm của MO và AB .CMr : \(\frac{HB^2}{HF^2}-\frac{EF}{MF}=1\)

Nguyễn Tất Đạt
2 tháng 6 2018 lúc 22:13

M O A B E N H F

Ta có: AE // MO => ^AEM=^OME (So le trong) hay ^AEF=^HMF

Mà ^AEF=^FBH (=^FBA) (Cung chắn cung AF) => ^HMF=^FBH

=> Tứ giác MFHB nội tiếp đường tròn.

=> ^BFH=^BMH. Mà ^BMH=^ABO (Cùng phụ với ^MBH) => ^BFH=^ABO.

Dễ thấy MO vuông góc AB tại H, do AE//MO => AE vuông góc AB (Q/h song song, vg góc)

Ta thấy 3 điểm B;A;E cùng nằm trên (O) và ^BAE=900 => 3 điểm B;O;E thẳng hàng

=> ^ABO=^ABE. Do đó ^BFH=^ABE.

Lại có: ^ABE=^AFE (Cùng chắn cung AE) và ^AFE=^MFN (Đối đỉnh) => ^BFH=^MFN. 

Xét \(\Delta\)FHB và \(\Delta\)FNM: ^BFH=^MFN; ^FBH=^FMN

=> \(\Delta\)FHB ~ \(\Delta\)FNM (g.g) => \(\frac{BH}{MN}=\frac{FH}{FN}\)(1)

^MFN + ^NFB = 900 => ^BFH + ^NFB = 900 => ^NFH = 900 

=> \(\Delta\)NFH ~ \(\Delta\)HFA (g.g) => \(\frac{AH}{NH}=\frac{HF}{FN}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{BH}{MN}=\frac{AH}{NH}\). Mà AH=BH => MN=NH, thay vào hệ thức:

\(\frac{HB}{MN}=\frac{HF}{NF}\Leftrightarrow\frac{HB}{HF}=\frac{MN}{NF}\)(Do \(\Delta\)BHF ~ \(\Delta\)MNF)

=> \(\frac{HB}{HF}=\frac{NH}{NF}\Leftrightarrow\frac{HB^2}{HF^2}=\frac{NH^2}{NF^2}\)

Áp dụng hệ quả ĐL Thales: \(\frac{EF}{MF}=\frac{AF}{NF}\)

\(\Rightarrow\frac{HB^2}{HF^2}-\frac{EF}{MF}=\frac{NH^2}{NF^2}-\frac{AF}{NF}=\frac{NH^2-AF.NF}{NF^2}\)

Dễ có: \(\Delta\)NFH ~ \(\Delta\)NHA => \(\frac{NF}{NH}=\frac{NH}{NA}\Rightarrow NH^2=NF.NA\)

\(\Rightarrow NH^2-AF.NF=NF.NA-AF.NF=NF.\left(NA-AF\right)=NF.NF=NF^2\)

\(\Rightarrow\frac{NH^2-AF.NF}{NF^2}=\frac{NF^2}{NF^2}=1\Rightarrow\)\(\frac{HB^2}{HF^2}-\frac{EF}{MF}=1.\)(đpcm).

Mũ Rơm Kaito
8 tháng 6 2018 lúc 21:48

Thank

Tran Le Khanh Linh
24 tháng 4 2020 lúc 22:40

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^o+90^o=180^o\) mà 2 góc đối nhau nên tứ giác MAOB nội tiếp

cmđ: \(\hept{\begin{cases}\Delta MNF~\Delta ANM\left(gg\right)\Rightarrow MN^2=NF\cdot NA\\\Delta NFH~\Delta AFH\left(gg\right)\Rightarrow NH^2=NF\cdot NA\end{cases}}\)

vậy \(MN^2=HN^2\Rightarrow MN=NH\)

Có MA=MB (tc 2 đường tiếp tuyến cắt nhau) và AO=OB=R

=> MO là đường trung trực của AB

=> AH _|_ MO và HA=HB

\(\Delta\)MAF và \(\Delta\)MEA có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{AME}chung\\\widehat{MAF}=\widehat{AEF}\end{cases}\Rightarrow\Delta MAF~\Delta MEA\left(g.g\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{MA}{ME}=\frac{MF}{MA}\Rightarrow MA^2=ME\cdot MF\)

Áp dụng hệ lượng thức vào \(\Delta\)vuông MAO có: \(MA^2=MH\cdot MO\)

Do đó: \(ME\cdot MF=MO\cdot MH\Rightarrow\frac{ME}{MH}=\frac{MO}{MF}\)

=> \(\Delta MFH~\Delta MOE\left(cgc\right)\)

=> \(\widehat{MHF}=\widehat{MEO}\)

Vì \(\widehat{BAE}\)là góc nội tiếp (O) nên E;O;B thẳng hàng 

=> \(\widehat{FEB}=\widehat{FAB}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{EB}\right)\)=> \(\widehat{MHF}=\widehat{FAB}\)

=> \(\widehat{ANH}+\widehat{NHF}=\widehat{ANH}+\widehat{FAB}=90^o\)

=> HF _|_ NA

Áp dụng hệ lượng vào tam giác NHA có: NH2=NF.NA

=> NM2=NH2 => NM=NH

Áp dụng hệ lượng thức vào tam giác vuông NHA có: HA2=FA.NA và HF2=FA.FN

=> \(\frac{HB^2}{HF^2}=\frac{HA^2}{HF^2}=\frac{FA\cdot NA}{FA\cdot FN}=\frac{NA}{FN}\)

=> HB2=AF.AN (vì HA=HB)

Vì AE//MN nên \(\frac{EF}{MF}=\frac{FA}{NF}\)(hệ quả định lý Talet)

=> \(\frac{HB^2}{HF^2}-\frac{EF}{MF}=\frac{NA}{NF}-\frac{FA}{NF}=\frac{NF}{NF}=1\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
Sương Sương
Xem chi tiết
Trịnh Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Lâm Tùng tew
Xem chi tiết
Vũ Khánh Toàn
Xem chi tiết
Hùng Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết