Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là
A. 1/25 s
B. 1/50 s
C. 1/100 s
D. 1/200 s
Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là
A. 1/200 s
B. 1/25 s
C. 1/100 s
D. 1/50 s
Cho dòng điện xoay chiều có tần số 40 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là:
A. 1 20 s
B. 1 80 s
C. 1 160 s
D. 1 40 s
Cho dòng điện xoay chiều có tần số 40 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là:
A. 1/20 s
B. 1/80 s
C. 1/160 s
D. 1/40 s
Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2 A, tần số 50 Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1 s, số lần cường độ dòng điện có độ lớn bằng 1 A là?
A. 50
B. 100
C. 200
D. 400
Một mạch xoay chiều RLC nối tiếp chỉ có tần số f dòng điện thay đổi được. Khi f = 12 , 5 Hz và f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Thay đổi f sao cho công suất toàn mạch lớn nhất thì trong thời gian 1 s có bao nhiêu lần cường độ dòng điện qua mạch bằng 0?
A. 50
B. 15
C. 25
D. 75
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là I = 2sin(100πt) A. Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A. Đến thời điểm t = t1 + 0,005 s, cường độ dòng điện bằng
A. 3 A
B. - 3 A
C. - 2 A
D. - 2 A
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 sin 100 π t − π 2 A (t tính bằng giây). Tính từ lúc 0 s, dòng điện có cường độ bằng không lần thứ năm vào thời điểm
A. 9 200 s
B. 5 200 s
C. 3 200 s
D. 7 200 s
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 sin 100 πt - π 2 A (t tính bằng giây). Tính từ lúc 0 s, dòng điện có cường độ bằng không lần thứ năm vào thời điểm
A. 5/200s
B. 7/200s
C. 9/200s
D. 3/200s