""Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết.Cậu sống lui thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa,cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.Nguổi ta gọi cậu là Thạch Sanh.Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa,Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần Thông "
a)Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích ?
b)Nêu nội dung chính của đoạn văn trên ?
c)Trong cụm danh từ"1 lưỡi búa của cha để lại"từ nào là từ trung tâm?từ trung tam thuộc từ loại gì ?
d)Xác định chủ ngữ,vị ngữ trong câu"Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các món võ nghệ và mọi phép thần Thông "Cho biết chủ ngữ,vị ngữ trong cau và có cấu tạo như thế nào?
""Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết.Cậu sống lui thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa,cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.Nguổi ta gọi cậu là Thạch Sanh.Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa,Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần Thông "
a)Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích ?
b)Nêu nội dung chính của đoạn văn trên ?
c)Trong cụm danh từ"1 lưỡi búa của cha để lại"từ nào là từ trung tâm?từ trung tâm thuộc từ loại gì ?
[…] Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. […] (Trích truyện Thạch Sanh - Truyện cổ tích, Ngữ văn 6, tập 1, trang 61, NXBGD năm 2016) a. Dựa vào đoạn trích trên, em hãy ghi lại một trạng ngữ và cho biết chức năngủa trạng ngữ đó ? (2,0 đ) b. Đoạn trích trên kể về việc gì? (2,0 đ) c. Dựa vào đoạn trích trên, em hãy cho biết nhân vật chính là ai? Ghi lại một lời của người kể có trong đoạn trích. (1,0 điểm) d. Cảm xúc của em sau khi đọc xong đoạn trích trên là gì? (Viết 3 - 4 dòng) (2,0 điểm)
Cho đoạn văn sau:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong một túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ thuật và mọi phép thần thông.
Tìm cụm danh từ, cụm động từ và phân tích cấu tạo của các cụm từ.
1/Đọc đoạn văn sau trả lời
"Vừa lúc đó,sứ giả đem ngựa sắt,roi sắt,áo giáo sắt đến.Chú bé vùng dậy,vươn vai một cái bỗng biến mình 1 tráng sĩ mình cao hợp trượng,oai phong,lẫm liệt..."
Tìm các từ mượn có trong đoạn văn trên và cho biết mượn của ngôn ngữ nào ?
""Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết.Cậu sống lui thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa,cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.Nguổi ta gọi cậu là Thạch Sanh.Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa,Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần Thông "
a)Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích ?
b)Nêu nội dung chính của đoạn văn trên ?
c)Trong cụm danh từ"1 lưỡi búa của cha để lại"từ nào là từ trung tâm?từ trung tam thuộc từ loại gì ?
d)Xác định chủ ngữ,vị ngữ trong câu"Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các món võ nghệ và mọi phép thần Thông "Cho biết chủ ngữ,vị ngữ trong cau và có cấu tạo như thế nào?
"Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.Xung quanh nó chỉ có vài con nhái,cua,ốc bé nhỏ.Hảng ngày,nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng,khiến các con vật kia rất hoảng sợ.Ếch cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể"
a)Xác định cụm động từ,cụm tính từ có trong đoạn văn"mỗi loại 2 ví dụ"
b)đặt câu có cụm ĐT là chủ ngữ,phản tích chủ ngữ,vị ngữ
1.Thạch Sanh
Khi cậu bé vừa khôn lớn ....phép thần thông
a)Tìm danh từ ghép,từ láy
b)Tìm từ mượn cho biết nó được mượn từ ngôn ngữ nào ?Và giải thích nghĩa và từ lủi thủi
c)Tìm cụm danh từ và diễn vào trong mô hình cấu tạo
Giải giùm mk mai kiểm tra
Đề số 3.
I. Trắc nghiệm:( 2,5 điểm)
Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 6)
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
( Thạch Sanh)
1. Chi tiết nào dưới đây không được dùng để giới thiệu nhân vật Thạch Sanh trong đoạn trích trên?
A. Cậu bé mồ côi
B. Gia tài nghèo nàn
C. Võ nghệ tinh thông
D. Con trai Ngọc Hoàng
2. Yếu tố thiên trong từ nào dưới đây không đồng nghĩa với thiên trong thiên thần?
A. Thiên nhiên
B. Thiên thanh
C. Thiên vị
D. Thiên đường
3. Từ nào dưới đây có thể thay thế cho từ gia tài trong đoạn trích trên?
A. Gia đình
B. Gia sản
C. Gia bảo
D. Thiên đường
4. Dòng nào dưới đây là phần trung tâm của cụm danh từ" mọi phép thần thông"?
A. Thần thông
B. Phép
C. Mọi
D. Thần
5. Dòng nào dưới đây là từ láy?
A. Thiên thần
B. Thần thông
C. Lủi thủi
D. Dạy dỗ
6. Dòng nào dưới đây có chứa lượng từ?
A. Trong túp lều cũ
B. Một lưỡi búa
C. Mọi phép thần thông
D. Dưới gốc đa
7. Cho các câu văn sau và trả lời câu hỏi dưới:
Nhà vua gả công chúa cho Thạch sanh. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế.
( Thạch Sanh)
Nếu phải tìm một từ phù hợp nhất để thay thế từ tưng bừng ở đoạn văn trên em sẽ chọn từ nào trong các từ dưới đây?
A. Mạnh mẽ
B. To lớn
C. Đầy đủ
D. Đông vui
8. Cho các câu văn sau và trả lời câu hỏi ở dưới:
(1) Phú ông gọi ba cô con gái ra, hỏi lần lượt.....người một.
(2) Thần dùng phép lạ bốc....quả đồi, dời ....dãy núi.
Trong các từ dưới đây, từ nào có thể điền vào chỗ trống...cho cả câu 1, 2"
A. Vài
B. Nhiều
C. Từng
D. Mấy
9. Thạch Sanh thuộc loại nhân vật nào của truyện cổ tích?
A. Người dũng sĩ
B. Người thông minh, tài trí
C. Người bất hạnh
D. Người ngốc nghếch
10. Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?
A. Phản ánh hiện thực cuộc sống
B. Phản ánh mâu thuẫn giai cấp
C. Giáo dục và cải tạo con người
D. Truyền đạt kinh nghiệm
II. Tự luận( 7,5 điểm)
1. Tìm và chép lại các cụm danh từ có trong đoạn văn sau:( 1,0 điểm)
Từ hôm lão miệng không ăn gì, các bộ phận của cơ thể như bác Tai, cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt cảm thấy mệt mỏi, rã rời. Tất cả bọn chúng đều lờ đờ mệt mỏi đến mức không thể chịu đựng được. Điều đó cho thấy mỗi thành viên trong một tập thể không thể sống tách rời nhau.
2. Giải thích tại sao tác giả lại lựa chọn con hổ làm nhân vật chính trong truyện Con hổ có nghĩa và ý nghĩa của sự lựa chọn đó. ( 1,5 điểm)
3. Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: ( 5,0 điểm)
" Suốt đêm, mưa to, gió lớn. Sáng ra, ở tổ chim chót vót trên cây cao, con chim mẹ giũ lông cánh cho khô rồi khẽ nhích ra ngoài. Tia nắng ấm vừa vặn rơi xuống đúng chỗ chú chim non đang ngái ngủ, lông cánh vẫn khô nguyên.
Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đã xảy ra với hai mẹ con chú chim trong một đêm mưa gió.
VĂN BẢN: THẠCH SANH (Truyện cổ tích)
ĐỀ 01
Cho đoạn trích:
Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được cậu con trai.
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên tử xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
(Ngữ văn 6, tập một, NXB Giáo dục)
1. (2 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? Thuộc thể loại gì ? Nêu ngắn gọn khái niệm về thể loại đó ?
2. (3 điểm) Em hãy tìm những chi tiết cho thấy sự ra đời của Thạch Sanh là sự kết hợp giữa những điều bình thường và những điều bất thường (kì lạ) ? Nêu ý nghĩa của những điều bất thường đó?
3. (3 điểm) Vì sao mẹ con Lí Thông được Thạch Sanh tha tội chết nhưng vẫn bị trời trừng trị?
4. (5 điểm) Trong văn bản trên, tác giả dân gian đã xây dựng thành công hai chi tiết kì ảo, thần kỳ (Cây đàn thần và niêu cơm thần). Bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu), em hãy lựa chọn và phân tích một trong hai chi tiết kì ảo trên và cho biết ý nghĩa của chi tiết đó.
xếp từ láy trong các câu dưới đây vào nhóm tích hợp:
-Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc cây đa(Thạch Sanh)
-Suối ngày, nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi(Thạch Sanh)
-Một hôm, cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo vét von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấy sau bụi cây rình xem thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ.(Sọ Dừa)