MN giải hộ mik vs mik dg cần gấp
Tác giả đã điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
MN giải hộ mik vs mik dg cần gấp
Tác giả đã điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
Tìm và chỉ ra tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(Trích “Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh)
nghệ thuật của đoạn văn Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục... cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ
cho đoạn thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục...cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
...
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
hãy Chỉ ra và nêu tác dụng của phép điệp trong khổ thơ thứ nhất Trên đường hành quân xa...Nghe gọi về tuổi thơ.
gợi ý:
Nêu tên biện pháp tu từ, dấu hiệu.
Tác dụng: +) ý cố định
+) ý sát
+) ý nâng cao.
giúp mình với.
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục...cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
1 Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì | ||||
2 xác định ptbđ chính của đoạn thơ | ||||
3 tiếng gà trưa vọng vào tâm trí của người chiến sĩ vào thời điểm nào |
“Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục...cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.”
(Ngữ văn 7- tập 1)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai ?
Câu 2: Xác định nhân vật trữ tình được nhắc tới trong khổ thơ trên?
Câu 3: Chỉ ra dạng điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ trên? phân tích tác dụng của biện pháp điệp ngữ đó?
Câu 4: Khái quát nội dung khổ thơ trên bằng một câu văn ?
Tìm và chỉ ra tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Hãy cho biết biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng: ( Mọi người làm ơn giúp mình nhé. Mình cần trước 18:00)
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục.. cục tác cục ta"
Nghe xao đông nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Nêu cảm nhận về khổ thơ sau:
"Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"