Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Quỳnh Trang

Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó:

a, Chứng tỏ rằng: Nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM=CA+CB/2

b, Chứng tỏ rằng: Nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM=CA-CB/2

 

Hoàng Văn Quân
7 tháng 4 2016 lúc 20:49

CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C 
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M 

thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2 
ta có 
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2 
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB) 
Nên biểu thức còn lại là 
(CM cộng CM)/2 
= (2CM)/2 =CM. 
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn) 
ta có 
CA=CM cộng AM 
CB=BM-MC 
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2 
=2CM/2 = CM

Hoàng Văn Quân
7 tháng 4 2016 lúc 20:49

CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C 
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M 

thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2 
ta có 
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2 
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB) 
Nên biểu thức còn lại là 
(CM cộng CM)/2 
= (2CM)/2 =CM. 
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn) 
ta có 
CA=CM cộng AM 
CB=BM-MC 
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2 
=2CM/2 = CM

lê đình nam
22 tháng 11 2017 lúc 22:13

CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C 
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M 

thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2 
ta có 
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2 
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB) 
Nên biểu thức còn lại là 
(CM cộng CM)/2 
= (2CM)/2 =CM. 
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn) 
ta có 
CA=CM cộng AM 
CB=BM-MC 
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2 
=2CM/2 = CM

Lê Tuấn Dũng
14 tháng 4 2019 lúc 16:49

lê đình nam hoặc hoàng văn quân sao chép của nhau

Trần Võ Thanh Vinh
7 tháng 12 2020 lúc 16:20

AHAHAHAHAHHAAHHAHAHAHHAHAHAHAHAHAHAHHAHAHHAH https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Hexahedron.gif

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Lưu Hải Yến
Xem chi tiết
Đào Đức Doanh
Xem chi tiết
Quốc Việt Bùi Đoàn
Xem chi tiết
Đặng Phạm Bằng
Xem chi tiết
Đào Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trịnh Quang Huy
Xem chi tiết
 
Xem chi tiết
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Võ Minh thư
Xem chi tiết