Đáp án A
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
Đáp án A
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh R = 50 Ω , L = 2 π , C = 2 . 10 - 4 π F Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số f để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4 A thì giá trị của f là
A. f = 25 Hz
B. f = 50 Hz
C. f = 40 Hz
D. f = 100 Hz
Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu RL không thay đổi khi R thay đổi. Điện dung nhỏ nhất của tụ điện là
A. 25 / π ( μ F )
B. 50 / π ( μ F )
C. 0 , 1 / π ( μ F )
D. 0 , 2 / π ( μ F )
Một đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp, L thuần cảm, trong đó RC2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều (V), trong đó U có giá trị không đổi, tần số f có thể thay đổi được. Thay đổi tần số f, khi tần số f = f1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại và mạch tiêu thụ công suất bằng 3 4 công suất cực đại, khi tần số f = f2 = f1 + 100 Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị f1 là
A. 75 2 Hz
B. 150 Hz
C. 75 2 Hz
D. 125 Hz
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một tụ điện. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là 0,5 A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 8 A thì tần số f bằng.
A. 30 Hz
B. 480 Hz
C. 960 Hz
D. 15 Hz
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một tụ điện. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là 0,5 A .Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 8 A thì tần số f bằng.
A. 30 Hz
B. 480 Hz
C. 960 Hz
D. 15 Hz
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một tụ điện. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là 0,5 A .Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 8 A thì tần số f bằng
A. 30 Hz
B. 480 Hz
C. 960 Hz
D. 15 Hz
Đoạn mạch điện xoay chiều có R, cuộn thuần cảm L và tụ C không đổi mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi. Khi f = f 1 hay f = f 2 = f 1 - 50 (Hz) thì mạch tiêu thụ cùng công suất, còn khi f = f 0 = 60 H z thì điện áp giữa hai đầu mạch đồng pha với cường độ dòng điện trong mạch. Giá trị f 1 bằng:
A. 100 Hz
B. 100 2 Hz
C. 120 Hz
D. 90 Hz
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3A. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng
A. 2,5 A.
B. 2,0 A.
C. 4,5 A
D. 3,6 A.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f 0 Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là U C = U . Khi f = f 0 + 5 6 Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm U L = U và hệ số công suất của toàn mạch lúc này là 1 3 . Tần số f 0 gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 30 Hz
B. 15 Hz
C. 60 Hz
D. 50 Hz