Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
\(y=x^3-6x+5\)
a, Tại điểm có hoành độ \(x_0=1\)
b, Tại điểm có tung độ \(y_0=5\)
c, Hệ số góc \(k=-9\)
Cho hàm số y = f(x) = a x + b c x + d ( a,b,c,d ∈ ℝ , - d c ≠ 0) đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ.
Biết đồ thị hàm số y= f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành ?
A. y = x - 3 x + 1
B. y = x + 3 x - 1
C. y = x + 3 x + 1
D. y = x - 3 x - 1
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 4 - 2 x 2 tại điểm có hoành độ x = -2 là:
A. y = -24x + 40 B. y = 24x - 40
C. y = -24x - 40 D. y = -24x
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 4 - 2 x 2 tại điểm có hoành độ x = -2 là:
A. y = -24x + 40 B. y = 24x - 40
C. y = -24x - 40 D. y = -24x
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
\(y=\dfrac{-x+2}{x+1}\)
a, Tại giao điểm của đồ thị vs trục hoành
b, Tại giao điểm của đồ thị vs trục tung
c, Hệ số góc \(k=-3\)
Cho hàm số y = x + 2 2 x + 3 có đồ thị (C). Đường thẳng d có phương trình y = a x + b là tiếp tuyến của (C), biết d cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB cân tại O, với O là gốc tọa độ. Tính a+b
A. -1
B. -2
C. 0
D. -3
Cho hàm số y = x + 2 2 x + 3 có đồ thị (C). Đường thẳng (d) có phương trình y = a x + b là tiếp tuyến của (C), biết (d) cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB cân tại O, với O là gốc tọa độ. Tính a + b
A. 0
B. -2
C. -1
D. -3
Cho hàm số y = x - 2 x + m - 1
Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thi (C ) tại điểm M có hoành độ a ≠ -1
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x - 1 x + 2 tại điểm có hoành độ bằng -3 là:
A. y = 3 x + 13
B. y = - 3 x - 5
C. y = 3 x + 5
D. y = - 3 x + 13