Cho (C) là đồ thị của hàm số y = x - 2 x + 1 Đường thẳng d:y=x+m cắt đồ thị (C) tại hai điểm A, B phân biệt và A B = 2 2 khi m nhận giá trị nào trong các giá trị nào sau đây?
A. m = 1
B. m = 5
C. m = -2
D. m = 8
Đồ thị (C): y = x ( x - 1 ) ( x - 2 ) có bao nhiêu điểm cực trị?
Cho đồ thị (Cn) của hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + 3 ( m 2 - 1 ) x - m 3 + 1 và điểm M(-2;2) Biết đồ thị (Cn)có hai điểm cực trị A,B và tam giác ABM vuông tại M. Hỏi giá trị nào của m cho dưới đây thỏa mãn bải toán
A.
B.
C. Không có m
D. Vô số giá trị m
Với giá trị nào của m, đồ thị hàm số y = x 3 – m x 2 + 3 ( m 2 - 1 ) x – m 3 + m có điểm cực đại B, điểm cực tiểu C thỏa mãn OC = 3OB, với O là gốc tọa độ?
A. m = 2 hoặc m = 1 2
B. m = 2
C. m = 1 2
D. m = - 1 2 hoặc m = 1 2
Cho hàm số y = x - 1 x + 2 2 Trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số nằm trên đường thẳng nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Đồ thị (C): y = x + x - 2 có bao nhiêu điểm cực trị?
Gọi m 0 là giá trị của m thỏa mãn đồ thị hàm số y = x 2 + m x - 5 x 2 + 1 có hai điểm cực trị A, B sao cho đường thẳng AB đi qua điểm I(1;-3). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho hàm số y = x 3 - 2 x 2 - 1 (1) và các mệnh đề
(1) Điểm cực trị của hàm số (1) là x = 0 hoặc x = 4/3
(2) Điểm cực trị của hàm số (1) là x = 0 và x = 4/3
(3) Điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) là x = 0 và x = 4/3
(4) Cực trị của hàm số (1) là x = 0 và x = 4/3
Trong các mệnh đề trên, số mệnh đề sai là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = x 4 - 2 m x 2 + 7 2 có đồ thị C . Biết rằng C có ba điểm cực trị lập thành tam giác nhận gốc tọa độ O 0 ; 0 làm trực tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m ∈ ( 2 ; 4 ]
B. m ∈ ( 6 ; 8 ]
C. m ∈ ( 0 ; 2 ]
D. m ∈ ( 4 ; 6 ]