Cho (O) .Từ điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ tiếp tuyến MA và MB .Kẻ đường kính BE của (O) .Gọi F là điểm điểm thứ hai của đường thẳng ME và (O).Đường thẳng AF cắt MO tại N .Gọi H là giao điểm MO và AB
1 C/M: MAOB nội tiếp
2 C/M: AE //MO
3 C/M: MN2=NF.NA
4 C/M : MN=NH
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi E, F lần lượt là trung điểm AC, AB. Trên các cạnh AB, BC, CA lấy M, N, P sao cho AM = BN = CP (M, N, P ko trùng A, B, C). Chứng minh rằng:
a)Tứ giác BCEF nội tiếp.
b) O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP.
c) Đường thẳng EF đi qua trung điểm MP
cho parabol (P) y=-1/2x^2 và đường thẳng (d) 2y-1=0 vẽ (P) và (d) trên cùng mặt hẳng Oxy cho điểm M thuộc (d)
có hoàng độ x0 viết phương trình đường thẳng d1 đi qua M có hệ số góc k
chứng minh rằng M có thể kẻ được 2 tiếp tuyến đến P và 2 tiếp tuyến này vuông góc với nhau
Cho (Parabol) y=\(\dfrac{1}{3}x^2\)
a) Viết phương trình các tiếp tuyến của (P) viết tiếp tuyến đi qua A(2;1).
b) Gọi d là đường thẳng đi qua A(2;1) và có hệ số góc m. Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt M,N. Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn thẳng MN
c) Tìm quỹ tích các điểm \(M_0\) để từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến vuông góc tới Parabol
Cho parabol (p) \(y=x^2\) . Chứng minh với mọi điểm M thuộc đường thẳng \(y=\dfrac{-1}{4}\) các tiếp tuyến kẻ từ M tới (p) vuông góc với nhau
1)Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Gọi F là điểm thuộc đường thẳng AD sao cho EF vuông gc vs AD. Đường thẳng CF cắt đường tròn đường kính AD tại điềm thứ 2 là M. Gọi M là giao điểm của BD và CF. Chăm
a)tứ giác CEFD nội tiếp đường tròn.
b) FA là đường phân giác của góc BEM.
c) BD.NE=BE.MD
2) cho a,b,C là các số dương thỏa mãn a^2+2b^2<3c^2. Chăm 1/a+2/b>=3/c.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình y=-x2 Gọi M là điểm sao cho từ đó có thể kẻ được hai đường thẳng vuông góc với nhau cùng tiếp xúc với parabol (P). Chứng minh rằng điểm M có tung độ không đổi.
Cho đường thẳng (d): y=mx-m+1 và parabol (P); y=x2
a, chứng minh (d) và (P) luôn có điểm chung với mọi m. Với giá trị nào của m thì (d) và (P) tiếp xúc với nhau? khi đó tìm tọa tọa độ của tiếp điểm
b, Gọi x1,x2 là hoành độ các giao điểm của (d) và (P). Tìm GTLN và GTNN của biểu thức \(A=\frac{2x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2x_1x_2+2}\)
Cho hàm số (P): y=x2 và hai điểm A(0;1), B(1;3)
a. Viết phương trình đường thẳng AB. Tìm toạ độ giao điểm AB với (P) đã cho.
b. Viết phương trình đường thẳng d // AB và tiếp xúc (P).
c. Viết phương trình đường thẳng d1 ⊥ AB và tiếp xúc (P).
d. Chứng tỏ rằng qua điểm A chỉ có duy nhất một đường thẳng cắt (P) tại hai điểm phân biệt C, D sao cho CD=2.
Mọi người giúp mình với!!! Chiều mai mình phải nộp rồi!!!!