Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
khucdannhi

Cho \(\Delta\)ABC có AB=AC và tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)cắt BC ở H.

a) CMR \(\Delta\)ABC =\(\Delta\)ACH

b) CMR AH\(\perp\)BC

c) Kẻ HD\(\perp\)AB, HE\(\perp\)AC tại E. CMR DE // BC

nguyen thi minh hang
18 tháng 12 2018 lúc 20:18

botay.com.vn

Bảo Ngọc
18 tháng 12 2018 lúc 20:32

hình Imgur: Sự kỳ diệu của Internet : https://imgur.com/a/OpRrWs8

a) nhìn hình cũng đủ thấy \(\Delta ABC>\Delta ACH\)

hai tam giác không tương ứng 

\(\Delta ACH=\frac{1}{2}\Delta ABC\)

thực chất mình cũng không biết cách cm nó k bằng nhau :3 

b) Vì H là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.g.c\right)\)

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)( 2 góc kề bù mà H là tia phân giác )

\(\Rightarrow\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^o\)

\(\Rightarrow2H_1=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AH\perp BC\)(1)

c) gọi I là trung điểm của cạnh DE

cm giống như trên 

\(\Rightarrow AI\perp DE\)(2)

Từ (1) và (2) ta có :

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AH\perp BC\\AI\perp DE\end{cases}}\)

=> DE // BC
\(I\in AH\)nên vẫn có thể cm theo kiểu đó maybe ....

không chắc đâu:)


Các câu hỏi tương tự
Vũ Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Ɲσ•Ɲαмє
Xem chi tiết
Hatake Kakashi
Xem chi tiết
Ekachido Rika
Xem chi tiết
chim cánh cụt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Le Manh Dung
Xem chi tiết
Khánh Vy Lê Hoàng
Xem chi tiết
HanSoo  >>>^^^.^^^<<<
Xem chi tiết