Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên

Cho \(\Delta ABC\)cân tại A, kẻ AH\(\perp\)BC, trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho  HD=HA. trên tia đối tia CB lấy E sao cho CE=CB

1/ chứng minh: C là trọng tâm của tam giác ADE

2/ tia AC cắt DE tại M. chứng minh: AE//HM

thắng
4 tháng 5 2020 lúc 15:46

a) Vì AH = HD => EH là đg trung tuyến của tg ADE

Khi đó C thuộc đg trung tuyến EH (1)

Do tg ABC cân tại A

mà AH là đg cao của tg ABC

=> AH là đg trung trực của tg ABC

=> BH = CH

=> BH = CH = 1/2 BC

Lại do BC = CE

=> CH = 1/2 CE

hay CE = 2/3 EH (2)

Từ (1); (2) => C là trọng tâm tg ADE.

Khách vãng lai đã xóa
thắng
4 tháng 5 2020 lúc 15:47

Xét ΔAHBΔAHB và ΔAHCΔAHC có :

HAHA chung

HB=HCHB=HC ( AH là đường trung tuyến của BC )

AB=ACAB=AC ( ΔABCΔABC cân tại A )

Do đó : ΔAHB=ΔAHC(c−c−c)ΔAHB=ΔAHC(c−c−c)

⇒AHBˆ=AHCˆ⇒AHB^=AHC^ ( hai góc tương ứng )

Mà AHBˆ+AHCˆ=180oAHB^+AHC^=180o ( hai góc kề bù )

⇒AHBˆ=AHCˆ=180o2=90o⇒AHB^=AHC^=180o2=90o

Xét ΔAHEΔAHE và ΔHEDΔHED có :

HEHE chung

HA=HDHA=HD ( HE là đường trung tuyến của AD )

AHEˆ=DHEˆ(=90o)AHE^=DHE^(=90o)

Do đó : ΔAHE=ΔDHEΔAHE=ΔDHE ( hai cạnh góc vuông )

⇒AEHˆ=DEHˆ⇒AEH^=DEH^ ( góc tương ứng ) (*)

Vì C là trọng tâm của ΔAEDΔAED ⇒AM⇒AM là đường trung tuyến của DE )

⇒DM=ME⇒DM=ME

Xét ΔHEDΔHED vuông tại H có : HM là đường trung tuyến nối từ đỉnh H đến DE

⇒HM=DM⇒HM=DM (1)

Lưu ý : Trong tam giác vuông , đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền . Tức HM=12DEHM=12DE. Mà 12DE=DM12DE=DM⇒HM=DM⇒HM=DM

Trở lại vào bài :

Mặt khác DM=ME(cmt)DM=ME(cmt)(2)

Từ (1) và (2) ⇒HM=ME⇒HM=ME

⇒ΔHME⇒ΔHME cân tại M

⇒MHEˆ=MEHˆ⇒MHE^=MEH^

Dễ thấy MEHˆ=HEAˆ(cmt)MEH^=HEA^(cmt) ở cái (*)

⇒MHEˆ=HEAˆ⇒MHE^=HEA^

mà hai góc này ở vị trí so le trong

⇒HM⇒HM//AEAE (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
thắng
4 tháng 5 2020 lúc 15:51

mk nhầm phần b

Xét ΔAHB và ΔAHC có :

HAchung

HB=HC ( AH là đường trung tuyến của BC )

AB=AC ( ΔABC cân tại A )

Do đó : )ΔAHB=ΔAHC(c−c−c)

⇒AHBˆ=AHCˆ ( hai góc tương ứng )

Mà AHBˆ+AHCˆ=180o( hai góc kề bù )

⇒AHBˆ=AHCˆ=180o2

Xét ΔAHE và ΔHEDcó :

HE chung

HA=HD ( HE là đường trung tuyến của AD )

AHEˆ=DHEˆ(=90o)

Do đó : ΔAHE=ΔDHE ( hai cạnh góc vuông )

⇒AEHˆ=DEHˆ⇒AEH^=DEH^ ( góc tương ứng )

Vì C là trọng tâm của ΔAED ⇒AM là đường trung tuyến của DE )

⇒DM=ME

Xét ΔHEDvuông tại H có : HM là đường trung tuyến nối từ đỉnh H đến DE

⇒HM=DM⇒HM=DM (1)

Lưu ý : Trong tam giác vuông , đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền . Tức HM=12DEMà 12DE=DM⇒HM=DM

Trở lại vào bài :

Mặt khác DM=ME(cmt)

Từ (1) và (2) ⇒HM=ME

⇒ΔHME⇒ΔHME cân tại M

⇒MHEˆ=MEHˆ

Dễ thấy MEHˆ=HEAˆ(cmt)

⇒MHEˆ=HEAˆ

mà hai góc này ở vị trí so le trong

⇒HM//AE (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
4 tháng 5 2020 lúc 15:51

hình bạn tự vẽ nhé.

1) vì AH = HD nên EH là đường trung tuyến của \(\Delta ADE\)

\(\Delta ABC\)cân tại A có AH là đường cao nên cũng là đường trung tuyến

suy ra BH = HC

mà CB = CE nên \(HC=\frac{BC}{2}\)\(\Rightarrow HE=HC+CE=\frac{BC}{2}+BC=\frac{3BC}{2}\)

Ta có : \(\frac{CE}{HE}=\frac{BC}{\frac{3BC}{2}}=\frac{2}{3}\)nên C là trọng tâm của tam giác ADE

b) Vì C là trọng tâm của tam giác ADE nên AM là đường trung tuyến

suy ra DM = ME

Xét \(\Delta ADE\)có AH = HD ; DM = ME nên HM là đường trung bình 

\(\Rightarrow HM//AE\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Tri Nguyenthong
Xem chi tiết
Cậu ấm
Xem chi tiết
tran thi thu hieu
Xem chi tiết
tran thi thu hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
trương ngọc ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Anh palhj Đẹp trai
Xem chi tiết
Ngọc Bị Bủh
Xem chi tiết