Bài 1 : cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 6 , góc B = alpha, biết tan alpha bằng 5/2 . Tính : a, Cạnh AC b, Cạnh BC Bài 2 : Cho tam giác MNP vuông tại P . Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc M và góc N . Biết góc M = 40° .
Cho tam giác AMB vuông ở M. Qua B kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của điểm M trên đường thẳng d và trên AB. Biết \(\widehat{MAB=\alpha}\)và AB=2a
a) Tính MA, MB, MH theo a và \(\alpha\)
b) Tính MH theo a và tỉ số lượng giác của\(2\alpha\)
c) CMR: \(\cos2\alpha=1-2\sin^2\alpha\), \(\cos2\alpha=2\cos^2\alpha-1\)
1) Với mọi góc nhọn \(\alpha\), chứng minh \(4\sin^3\alpha-4\sin^2\alpha+1>0\)
2) \(\Delta ABC\)nhọn có AB=c, BC=a, CA=b, chu vi bằng 2p, diện tích bằng S, góc B bằng \(2\alpha\). Chứng minh \(\sin A:\tan\alpha\) theo p, b và c.
3) \(\Delta ABC\)nhọn có AB=c, BC=a, CA=b.Tìm giá trị lớn nhất của sin(A/2)
4)Hính thoi ABCD có H là giao điểm hai đường chép, Trung trực của AB cắt AC tại E, cắt BD tại F. Tính AH:BH và diện tích ABCD theo EA và FB.
5) Chứng minh tron tất cả các tam giác cân có cùng diện tích thì tam giác nào có đáy nhỏ nhất thì là tam giác đó có góc ở đỉnh nhỏ nhất.
Cho tam giác ABC, AB=AC=1, \(\widehat{A}=2\alpha\left(0< \alpha< 45\right)\). Vẽ đường cao AD, BE
a) Các tỉ số lượng giác \(\sin\alpha,\cos\alpha,\sin2\alpha,\cos2\alpha\)được biểu diễn bởi những đường thẳng nào?
b) Chứng minh: tam giác ADC đồng dạng với tam giác BEC, từ đó suy ra các hệ thức:
\(\sin2\alpha=2\sin\alpha\cos\alpha\)\(\cos2\alpha=1-2\sin^2\alpha=2\cos^2\alpha-1=\cos^2\alpha-\sin^2\alpha\)1)cho tan alpha=2/3.Tính các tỉ số lược giác 4) cho Sin alpha+ Có alpha= căn . Tính các tỉ số lượng giác 5) cho Tan alpha =2. Tính P=
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn cố định (O;R) trong đó cạnh BC cố định , góc BAC có số đo bằng \(\alpha\).Gọi H là trực tâm của tam giác ABC ,I và J lần lượt là tâm cảu các đường tròn ngocij tiếp các tam giác BHC và AHC
a) Tính số đo góc BHC theo \(\alpha\)( câu này theo mình là bằng 180-\(\alpha\))
b) Chứng minh rằng góc OIC =\(\alpha\)
c) Chứng minh rằng I cố định và J nằm trên 1 đường tròn cố định
d) Gọi N là giao điểm của BJ và AI . Xác định rõ vị trí của N trên AI
Biết \(cos\alpha=\dfrac{1}{2};cos\beta=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\). Tính các tỉ số lượng giác còn lại của các góc \(\alpha;\beta\)
Cho \(\Delta ABC\)có \(AB=c,AC=b,\widehat{BAC=\alpha}\).Tính \(BC\) theo \(b,c\)và \(\alpha\).
Cho hbh ABCD có AB = a , AD = b ( a>b) , \(\widehat{D}=\alpha< 90^o\)Các tia phân giác của các góc A,B,C,D cắt nhau tạo thành một tứ giác
a) Tứ giác đó là hình gì?
b) Tính diện tích của tứ giác đó ( theo a, b,\(\alpha\))