Bài 1: Cho \(\Delta\)ABC nhọn, đường cao AH. Vẽ D sao cho AB là trung trực của HD. Vẽ E sao cho AC là trung trực của HE. Gọi M là giao điểm của DE với AB, N là giao điểm của DE với AC. Chứng minh:
a, \(\Delta ACE\)cân
b, HA là phân giác của \(\widehat{MHN}\)
Bài 2: Cho \(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)= 90. Đường trung trực của BC cắt AC tại D biết AD = AB. Tính \(\widehat{B}\widehat{,C}\) của tam giác ABC
Bài 3: Cho \(\Delta\)ABC, \(\widehat{A}\) = 120 độ, phân giác AD. Từ B, kẻ đường thẳng song song AD cắt CA tại E.
a, Chứng minh \(\Delta ABE\)đều
b, So sánh các cạnh của \(\Delta BEC\)
cho tam giác ABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\) . Kẻ đường cao AH và đường phân giác AD .
a) Chứng minh rằng \(\widehat{HAD}=\frac{\widehat{B}-\widehat{C}}{2}\)
b) Tính góc A biết : \(\widehat{HAD}=15^0\) và \(\widehat{3B}=\widehat{5C}\) .
1.Cho tam giác ABC có \(\widehat{B}>90^o\). Vẽ đường phân giác AD và đường cao AH của tam giác ABC. CMR:
a) \(_{2\widehat{HAD}=\widehat{HAB}+\widehat{HAC}}\)
b) \(\widehat{ABC}=90^o+\widehat{HAB}\) và \(\widehat{ACB}=90^o-\widehat{HAC}\)
c)\(\widehat{DAH}=\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\right)\)
1. Cho tam giác ABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}< 90^o\). Vẽ đường phân giác AD và đường cao AH của tam giác ABC. CMR: \(\widehat{DAH}=\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\right)\)
Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{B}>\widehat{C}\) . Gọi AH và AD lần lượt là đường cao kẻ từ A và phân giác của \(\widehat{BAC}\left(H,D\in BC\right)\) .
a, CMR : H nằm giữa B và D
b, CMR : \(\widehat{HAD}=\dfrac{\widehat{B}-\widehat{C}}{2}\)
c, Tính \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) khi \(\widehat{A}=90^o\) và \(\widehat{HAD}=25^o\)
Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{B}>\widehat{C}\) . Gọi AH và AD lần lượt là đường cao kẻ từ A và phân giác của \(\widehat{BAC}\left(H,D\in BC\right)\) .
a, CMR : H nằm giữa B và D
b, CMR : \(\widehat{HAD}=\dfrac{\widehat{B}-\widehat{C}}{2}\)
c, Tính \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) khi \(\widehat{A}=90^o\) và \(\widehat{HAD}=25^o\)
GIÚP mink với mik đang cần siêu gấp
Bài 3. Cho \(\Delta\widehat{ABC}\) có \(\widehat{A}=\widehat{B}\) = 60°, Gọi X là tia phân giác của góc ngoài ở đinh C. Chứng
minh Cx // AB
Bài 4. Cho \(\Delta\widehat{ABC}\)vuông ở A. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC ở D, Kẻ AH \(\perp\) BCC
HE \(\perp\)BC )
a, Tính \(\widehat{C}\)
b,Tính \(\widehat{AHD}\)
c, Tính \(\widehat{HAD}\)
d. So sánh \(\widehat{HAC}\) và \(\widehat{ABC}\)
Bài 5. Cho \(\Delta ABC\) vuông ở A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở E
a, Chứng minh \(\widehat{BEC}\)là góc tù
b, Biết \(\widehat{C}-\widehat{B}\)=10°. Tính \(\widehat{AEB}\) VÀ \(\widehat{BEC}\)
Bài 1:Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A,đường cao AH.Vẽ phân giác \(\widehat{HAC}\) cắt BC tại D.
a,CMR:\(\Delta\) ABC cân.
b,Từ B vẽ đường thẳng vuông góc AD cắt AC tại M.CMR:MD//AH.
c,Gọi E là giao điểm AH và BM.CMR:MD=AE.
Mk đang cần gấp.Ai xong trc mình tick cho.
(Vẽ hình nữa nha).
cho tam giác ABC có đường cao AH và phân giác AD. Biết \(\widehat{B}\)-\(\widehat{C}\)=30o . ta có \(\widehat{HAD}\)=..........o