X : $AgNO_3; Y : FeCl_2 ; Z : Ag,AgCl$
$AgNO_3 + FeCl_2 \to 2AgCl + Fe(NO_3)_2$
$Fe(NO_3)_2 + AgNO_3 \to Ag + Fe(NO_3)_3$
$Ag + 2HNO_3 \to AgNO_3 + NO_2 + H_2O$
X : $AgNO_3; Y : FeCl_2 ; Z : Ag,AgCl$
$AgNO_3 + FeCl_2 \to 2AgCl + Fe(NO_3)_2$
$Fe(NO_3)_2 + AgNO_3 \to Ag + Fe(NO_3)_3$
$Ag + 2HNO_3 \to AgNO_3 + NO_2 + H_2O$
nhỏ từ từ dd chứa 0,2 mol k2co3 và 0,15 khco3 vào V lít dd hcl 0,5M, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra khí co2 và thu được dd X . Cho ba(oh)2 tới dư vào dd X thu được 34,472g kết tủa. Tính V và khối lượng mỗi muối trong X ?
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên : cho viên kẽm vào dung dịch HCl thấy có khí X thoát ra; dẫn khí X đi qua chất rắn Y nung nóng thu được khí Z; sục khí Z vào dung dịch muối T thấy xuất hiện kết tủa màu đen.
Biết rằng: Y là đơn chất rắn, màu vàng; dung dịch muối T có màu xanh và T có khối lượng mol là 160 gam. Xác định các chất X, Y, Z, T. Viết các phương trình hóa học minh họa.
Cho năm hợp chất vô cơ A, B, C, D và E (có tổng phân tử khối là 661 đvc). Biết chung tác dụng với HCl và đều tạo ra nước. Hỗn hợp năm chất trên tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo ra dd X chứa 2 muối. Dung dịch X tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn chỉ gồm 1 chất. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình xảy ra.
Tiến hành thí nghiệm với dung dịch của từng muối X, Y, Z ta thấy các hiện tượng được ghi trong bảng sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X hoặc Y |
Tác dụng với dung dịch HCl dư |
Đều có khí CO2 |
Y hoặc Z |
Tác dụng với dung dịch NaOH dư |
Đều có chất kết tủa |
X |
Tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng |
Có chất khí thoát ra |
Z |
Tác dụng với dung dịch HCl dư |
Có kết tủa |
Biết: MX + MZ = 249; MX + MY = 225; MZ + MY = 316. Xác định công thức của các muối X, Y, Z và viết phương trình hóa học minh họa.
Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.
Giải
mình thấy trên mạng giải thế này :
nNO=0,2=> nA=0,3
nNH3= 0,1=>nB=0,4
Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3
Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.
Giải
mình thấy trên mạng giải thế này :
nNO=0,2=> nA=0,3
nNH3= 0,1=>nB=0,4
Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3
Dẫn luồng khí oxi qua bình A chứa lượng dư than nung đỏ, thu được một chất khí X. Dẫn khí X vào bình B chứa hỗn hợp hai oxit Al2O3 và Fe2O3 nung nóng ở nhiệt độ thích hợp, thu được một chất khí Y và hỗn hợp chất rắn Z. Dẫn khí Y vào bình C đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa trắng. Cho chất rắn Z vào bình đựng dung dịch H2SO4 ( loãng, dư) thì thu được dung dịch T và không thấy có bọt khí thoát ra. Biết rằng dung dịch T không hòa tan được kim loại Fe.
Xác định thành phần các chất trong X, Y, Z, T và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 9: Hoàn tan 7,02g muối clorua của kim loại hóa trị I vào dd AgNO3 dư thu được dd muối nitrat và 17,22g kết tủa bạc clorua. Xác định kim loại hóa trị I và CTHH của muối, tên gọi?
Jòa tan hoàn toàn 12,6g muối carbonate kim loại hóa trị II (RCO3) bằng 150 ml dd HCl (d=1,08g/ml), sau phản ứng thu được ddA và 3,7185 lít khí (đkc).
a. Xác định kim loại R.
b. Tính nồng độ phần trăm muối trong dd A.
c. Cho dd AgNO3 dư vào dd A thu được 53,8125 g kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dd HCl đem dùng.