Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit ?
A. HI > HBr > HCL > HF B. HF > HCL > HBr > HI.
C. HCL > HBr > HI > HF. D. HCl > HBr > HF > HI
Dãy aixt nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứu tự tính axit giảm dần:
A. HCl, HBr, HI, HF.
B. HBr, HI, HF, HCl.
C. HI, HBr, HCl, HF.
D. HF, HCl, HBr, HI.
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(1). Dung dịch 5% iot trong etanol dùng làm thuốc sát trùng vết thương.
(2). Dãy axit HF, HCl, HBr, HI được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần.
(3). Khí oxi và ozon đều là chất oxi hoá mạnh, tính oxi hoá của khí ozon mạnh hơn khí oxi.
(4). Khí clo, khí oxi và khí ozon đều được dùng để diêt trùng nước sinh hoạt.
(5). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch chứa NaF, NaCl thu được hai chất kết tủa .
Số nhận định đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 25: Hỗn hợp khí X gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với hiđro bằng 20,8. Phần trăm theo thể tích ozon và oxi trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 60% và 40%. B. 30% và 70%. C. 35% và 65%. D. 40% và 60%.
Câu 26: Cho 19,3 gam bột hỗn hợp Fe và Al đun nóng với S dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40,1 gam hỗn hợp muối. Thành phần % theo số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 50,00%. B. 67,47%. C. 45,00% D. 40,00%
Câu 27: Cho 0,25 mol khí SO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, phản ứng kết thúc thu được m gam tủa. Giá trị m là
A. 43,4g. B. 10,85g. C. 6,0g. D. 12,0g.
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al, Mg, Zn vào dung dịch HCl loãng, dư. Sau phản ứng thu được 7,84 lít (đktc) khí H2 và a gam muối. Để phản ứng hết với m gam hỗn hợp X trên thì cần dùng vừa đủ 10,08 lít khí Cl2 ( đktc). Giá trị (a-m) là
A. 18,45. B. 24,85. C. 25,48. D.17,92.
Cho các phát biểu sau
(1) Dãy HF, HCl, HBr, HI: độ bền tăng dần, tính axit và tính khử tăng dần.
(2) HF là axit yếu nhưng có tính chất đặc biệt ăn mòn thủy tinh.
(3) Phản ứng: NaX (tt) + H2SO4 đặc NaHSO4 + Y(khí), Y gồm HCl, HBr, HI và HF.
(4) Các muối AgX đều là chất kết tủa (X là halogen).
(5) Không thể bảo quản axit HF trong chai, lo bằng thủy tinh.
(6) Trong nhóm halogen, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: tính phi kim (tính oxy hóa) giảm dần còn tính khử tăng dần.
(7) Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế clo bằng cách cho HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7,…
(8) Trong công nghiệp, điều chế clo bằng cách điện phân dung dịch natri clorua NaCl bão hòa (không có màng ngăn) .
Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D.5
Cho các phát biểu sau:
1. Trong các phản ứng oxi hóa khử mà oxi tham gia thì oxi chỉ thể hiện tính oxi hóa.
2. HF là axit rất mạnh vì có khả năng ăn mòn thủy tinh.
3. Từ HF → HCl → HBr → HI tính khử tăng dần còn tính axit giảm dần.
4. Trong công nghiệp nước javen được điều chế bằng cách sục Cl2 vào dung dịch NaOH.
5. HClO là chất oxi hóa mạnh đồng thời cũng là một axit mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho các phân tử : HC1, HBr, HI, HF. Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất là
A. HBr. B. HI. C. HCl. D. HF.
Khi đổ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất ?
A. Dung dịch HF. B. Dung dịch HCL.
C. Dung dịch HBr. D. Dung dịch HI.
Cho các phát biểu dưới đây:
(1) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ −1đến +7.
(2) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa.
(3) F2đẩy được Cl2ra khỏi dung dịch muối NaCl.
(4) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI.
Các phát biểu luôn đúng là
A.(2), (3), (4).
B.(2).
C.(2), (4).
D.(1), (2), (4).
Tính khử của HBr (ở trạng thái khí cũng như trong dung dịch) mạnh hơn HCl. Hãy lập PTHH của các phản ứng trong 2 trường hợp sau : HBr khử H 2 SO 4 đến SO 2