ĐÁP ÁN D
glucozơ, saccarozơ,axit axetic,anbumin.
ĐÁP ÁN D
glucozơ, saccarozơ,axit axetic,anbumin.
Cho dãy các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, etanol, axit axetic, anđehit axetic, Ala-Gly, anbumin. Số dung dịch trong dãy hòa tan được Cu ( OH ) 2 ở điều kiện thường là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các dung dịch sau : saccarozơ; propan-1,2-điol; etylen glicol; anbumin; axit axetic; glucozơ; anđehit axetic; Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là :
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Cho các dung dịch sau: saccarozơ, propan-1,2-điol, etylen glicol, anbumin, Axit axetic, Glucozo, Anđehit axetic, Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Cho các dung dịch sau : saccarozơ; propan-1,2-điol; etylen glicol; anbumin; axit axetic; glucozơ; anđehit axetic; Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu OH 2 ở nhiệt độ thường là :
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Cho các chất: glixerol, etylen glicol, Gly-Ala-Gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là
A. 7.
B. 5.
C. 8.
D. 6.
Cho dung dịch các chất: glyxerol, axit axetic, glucozo, propan-1,3-diol, anđehit axetic, tripeptit. Số chất có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho dung dịch các chất : CH3COOH; C3H5(OH)3; Ala-Gly-Ala; C12H22O11(saccarozơ); CH3CHO; HOCH2CH2CH2OH; C2H3COOH. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Cho các chất: etilen, glixerol, etylen glicol, anđehit fomic, axit axetic, etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, anilin, Gly–Ala–Gly. Số chất tác dụng với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Cho dung dịch (riêng biệt) các chất sau: axit malonic; axit acrylic; axit axetic; vinyl axetat; saccarozơ; glucozơ, fructozơ, etyl fomat; o-crezol; axit fomic; but-3-en-1,2-diol và anđehit axetic. Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện thích hợp) là:
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6