Đáp án A
Các chất có liên kết este, amit, peptit có khả năng thủy phân trong môi trường kiềm như triolein, nilon-6,6, tơ lapsan, Gly-Ala-Val
Đáp án A
Các chất có liên kết este, amit, peptit có khả năng thủy phân trong môi trường kiềm như triolein, nilon-6,6, tơ lapsan, Gly-Ala-Val
Cho dãy các chất: triolein, saccarozơ, nilon-6,6, polipropilen, tơ lapsan, xenlulozơ và Gly-Ala-Val. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho dãy các chất: triolein, saccarozơ, nilon-6,6, polipropilen, tơ lapsan, xenlulozơ và Gly-Ala-Val. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho dãy các chất: triolein, saccarozơ, nilon-6,6, polipropilen, tơ lapsan, xenlulozơ và Gly-Ala-Val. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho dãy các chất: triolein, saccarozơ, nilon–6,6, tơ lapsan, xenlulozơ và Gly–Ala–Val. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho dãy các chất: triolein, saccarozơ, nilon–6,6, tơ lapsan, xenlulozơ và Gly–Ala–Val. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho dãy các chất: triolein; saccarozơ; nilon-6,6; tơ lapsan; xenlulozơ và glyxylglyxin. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Cho dãy các chất: triolein; saccarozơ; nilon-6,6; tơ lapsan; xenlulozơ và glyxylglyxin. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Cho các dãy chất: tripanmitin, glucozơ, saccarozơ, nilon 6-6; tơ lapsan và gly-gly-ala. Số chất cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Cho dãy gồm các chất: metyl metacrylat; triolein; saccarozơ; xenlulozơ; glyxylalanin; tơ nilon-6,6. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6