Chọn A
Các hợp chất của Fe, trong đó Fe chưa đạt số oxi hóa cao nhất khi tác dụng với H N O 3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ).
→ Các chất thỏa mãn yêu cầu bài toán: F e , F e O , F e 3 O 4 , F e ( O H ) 2
Chọn A
Các hợp chất của Fe, trong đó Fe chưa đạt số oxi hóa cao nhất khi tác dụng với H N O 3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ).
→ Các chất thỏa mãn yêu cầu bài toán: F e , F e O , F e 3 O 4 , F e ( O H ) 2
Cho dãy các chất: F e , F e O , F e 3 O 4 , F e ( O H ) 2 , F e ( O H ) 3 . Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch H N O 3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ) là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Al(SO4)3 (A), (A)
A. Cu và Al2O3
B. Cu và CuO
C. Cu và Al(OH)3
D. Chỉ có Cu
Cho Na vào dung dịch chứa A l 2 S O 4 3 và C u S O 4 thu được khí (A), dung dịch (B) và kết tủa (C). Nung kết tủa (C) thu được chất rắn (D). Cho khí (A) dư tác dụng với rắn (D) thu được rắn (E). Hoà tan (E) trong HCl dư thu được rắn (F). Rắn (F) là
A. Cu và A l 2 O 3
B. Cu và CuO
C. Cu và A l O H 3
D. Chỉ có Cu
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là
A. O2
B. H2S
C. N2O
D. N2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H 2 SO 4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca HCO 3 2 .
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba OH 2 .
(e) Cho dung dịch H 2 SO 4 đặc tác dụng với muối NaNO 3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc)
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dung dịch
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(f) Cho dung dịch KHSO4 vào dung địch NaHCO3
(g) Cho PbS vào dd HCl (loãng)
(h) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 dư, đun nóng
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 2