Cho sơ đồ phản ứng:
X → + N a O H ( l o ã n g ) dung dịch Y → + B r 2 + N a O H Z.
Cho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl3, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa mãn X ở sơ đồ trên là
A. 2
B. 6
C. 8
D. 4
Cho sơ đồ phản ứng:
X → + N a O H ( l o ã n g d ư ) d u n g d ị c h Y + → + B r 2 + N a O H Z
Cho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl2, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa mãn X ở sơ đồ trên là:
A. 2
B. 8
C. 4
D. 6
Có các phương trình hóa học sau:
(1) CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O
(2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl
(3) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3
(4) Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O
(5) CrCl2 + 4HCl + O2 → 4CrCl3 + 2H2O
Những phản ứng minh họa tính khử của hợp chất Cr(II) là:
A. 1, 2
B. 3, 5
C. 3, 4
D. 2, 4
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CrCl2, CuCl2, NH4Cl, CrCl3 và (NH4)2SO4 chỉ cần dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch
A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. BaCl2
D. AgNO3
Một số hiện tượng sau:
(1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(2) Thêm (dư) NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH.
(4) Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
Số ý đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho dãy các chất: Cr(OH)3, A12(SO4)3, Cr, Cr(OH)2, CrCl3 và NaHCO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Một số hiện tượng sau:
(1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
(2) Thêm (dư) NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH (dư).
(4) Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
Số ý đúng:
A. 1A. 1A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho dãy chuyển hóa sau: Cr → + X , t o CrCl3 → + ddY KCrO2.
Các chất X, Y lần lượt là
A. HCl, KOH.
B. Cl2, KCl.
C. Cl2, KOH.
D. HCl, NaOH.
Trong các phát biểu sau:
(1) Giống như H2SO4, H2CrO4 cũng rất bền.
(2) Crom tan trong dung dịch HCl dư tạo ra dung dịch CrCl2.
(3) Ion CrO42- có màu vàng, ion Cr2O72- có màu da cam nên các dung dịch Na2CrO4 và K2Cr2O7 có màu tương ứng.
(4) Muối Cr (III) có cả tính oxi hoá và tính khử.
(5) CrO3 là một loại oxit bazơ.
Số phát biểu đúng là:
A. (1), (2) và (5).
B. (1), (3) và (4).
C. (2) và (5).
D. (3) và (4).
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
K 2 C r 2 O 7 → + F e S O 4 + X C r 2 ( S O 4 ) 3 → + N a O H d N a C r O 2 → + N a O H + Y N a 2 C r O 4
Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là :
A. K2SO4 và Br2.
B. H2SO4 (loãng) và Na2SO4
C. NaOH và Br2
D. H2SO4 (loãng) và Br2