Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Biết AB= 9cm, BC= 15cm. Tính BH, HC
b) Biết BH= 1cm, HC= 3cm. Tính AB, AC
c) Biết AB= 6cm, AC= 8cm. Tính AH, BC
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB= 3cm, BH= 2,4cm
a) Tính BC, AC, AH, HC b) Tính tỉ số lượng giác của góc B
Bài 3: Cho tam giác ABC có BC= 9cm, góc B= 60 độ, góc C= 40 độ, đường cao AH. Tính AH, AB, AC
Cho ∆ABC vuông tại A có đg cao AH. Trong các đoạn thẳng sau:AB,AC,BC,AH,BH,HC, hãy tính các đoạn thẳng còn lại nếu biết: a)AB=6cm,BC=10cm b)AC=20cm,BC=25cm c)AB=12cm,AC=16cm d)BH=9cm,HC=6cm
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB=6cm. AC=8cm a) Tính BC,AH, góc B,góc C b) Vẽ AM là đường trung tuyến của tam giác ABC (M thuộc BC) . Chứng minh góc BAH= góc MAC c) Vẻ HE vuông góc AB (E thuộc AB), HF vuông góc AC (F thuộc AC) . Chứng minh EF vuông góc AM tại K và tính độ dài AK
Bài 1: Cho ΔABC nhọn (AB<AC) đường cao AH. Vẽ HE ⊥ AB ở E, HF ⊥ AC ở F.
a) Cho AE= 16cm, EH=12cm. Tính AH,EB và tan BAH.
b) Chứng minh AE.AB=AF.AC
c) Chứng minh ΔAEF đồng dạng ΔACB và tính chính xác diện tích của ΔAEF biết ACB=\(45^o\).
Bài 2: Cho ΔABC vuông tại A
a) Chứng minh \(\dfrac{BC}{\sin A}=\dfrac{AC}{\sin B}=\dfrac{AB}{\sin C}\)
b) Chứng minh \(BC^2=AB^2+AC^2-2AB.AC.cosA.\)
Bài 3: Cho ΔABC vuông tại A có AH là đường cao. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.
a) Chứng minh: AEHF là hình chữ nhật và AE.AB=AF.AC
b) Chứng minh: \(AB^2-AC^2=BH^2-CH^2\)
c) Chứng minh: \(\dfrac{1}{BH^2}-\dfrac{1}{CH^2}=\dfrac{1}{HE^2}-\dfrac{1}{HF^2}\)
d) Chứng minh: \(AH^3=BC.BE.CF\)
e)Chứng minh: BH.CH= AE.BE + AF.CF
1. Cho ∆ABD có AB=15cm, AD=20cm, BD=25cm. Vẽ AM vuông góc với BD.
a) C/m: ∆ABD vuông. Tính AM, BM, MD
b) kẻ tia Bx // AD, vẽ AM vuông góc BD cắt Bx tại C. C/m: AB^2= AD. BC
c) kẻ CE vuông góc AD cắt BD tại I. C/m: BM^2= MI. MD
d) C/m: S∆amb= S∆mcd
2. Cho ∆ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. C/m:
a) AF. AB=AH.AD=AE.AC
b) DH. DA=DB.DC
c) BF. BA=BH .BE=BD.BC
d) HB. HE=HC.HF=HA.HD
e) BH. BE+CH.CF=BC^2
f) DB. DC=DH.DA
3. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC=5cm; BH=1, 8cm. Gọi M là trung điểm của BC, đường trung trực của BC cắt AC tại D.
a) tính AB, AH.
b) tính tỉ số diện tích của ∆DMC và ∆ABC.
c) C/m: AC. DC= 1/2 BC^2
d) tính diện tích tự giác ADM B
4. Cho ∆ABC có góc A=90°, AB=15cm, AC=20cm, đường cao AH.
a) tính độ dài BC, AH, BH
b) gọi D là điểm đối xứng của B qua H. Vẽ hbh ADCE. C/m: ABC là hthang cân.
c) tính diện tích hthang cân ABC
😭
Bài 1: Cho ΔABC nhọn (AB<AC) đường cao AH. Vẽ HE ⊥ AB ở E, HF ⊥ AC ở F.
a) Cho AE= 16cm, EH=12cm. Tính AH,EB và tan BAH.
b) Chứng minh AE.AB=AF.AC
c) Chứng minh ΔAEF đồng dạng ΔACB và tính chính xác diện tích của ΔAEF biết ACB=\(45^o\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm AC=12cm BC=15cm. Kẻ đường cao AH và trung tuyến AO. Tia phân giác trong và ngoài của góc BAC lần lượt cắt BC tại D, E. Chứng minh \(\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}=\dfrac{\sqrt{2}}{AD}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 16cm ;AC =12cm, đường cao AH. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E. Vẽ HN vuông góc với AE tại N. a) Tính BC; AH;HB và số đo góc B b) Chứng minh AN.AE = HB .HC c) Vẽ HM vuông góc với AB tại M. Chứng minh :AE = 3 AM biết rằng BE =3 MN
Cho Δ ABC ⊥ tại A, AB = 9cm, BC = 15cm, đường cao AH
a) Tính AH.CH
b) Qua AB vẽ đường thẳng ⊥ BC, cắt đường thẳng AC tại D. Tia phân giác của góc C cắt AB tại N và BD tại M. Chứng minh: CN.CD = CM.CB
c.CM\(\dfrac{NA}{MD}=\dfrac{CA}{CD}\)