Nếu đề là p(x)=mx+nx+q thì bài lm của mk đây
p(1) = m + n + q
p(-1) = -m - n +q
Vì p(1) = p(-1) => m + n + q = -m - n + q
=> m + n = -m - n
Có: p(-x) = -mx - nx + q
=(-m-n)x +q
= (m + n)x + q
=mx + nx + q
Vậy p(x) = p(-x)
Nếu đề là p(x)=mx+nx+q thì bài lm của mk đây
p(1) = m + n + q
p(-1) = -m - n +q
Vì p(1) = p(-1) => m + n + q = -m - n + q
=> m + n = -m - n
Có: p(-x) = -mx - nx + q
=(-m-n)x +q
= (m + n)x + q
=mx + nx + q
Vậy p(x) = p(-x)
Cho đa thức P=3x^2 +5
(1)tìm giá trị của đa thức P khi x=-1;x=0;x=3
(2)Chứng tỏ rằng đã thức P luôn dương với mọi giá trị của x ??????????????????????
Giup mik nha mấy bạn ;-;
Cho đa thức f(x)=a*x^2+bx+c thỏa mãn f(1)=f(-1) chứng minh rằng f(x)=f(-x) với mọi giá trị x
Tính giá trị của đa thức sau:
R = \(3x^2\)\(+5\)tại x= -1; x= 0; x = 3
Chứng tỏ đa thức R luôn dương với mọi giá trị của x
cho đa thức A(x) khác 0 thỏa mãn x*A(x-2)=(x-4)*A(x)với mọi giá trị của x
Chứng minh rằng A(x) có 2 nghiệm
a) Cho đa thức f(x) thỏa mãn: (\(x^2\) + 2).f(x) = (x-2).f.(x+1) vs mọi giá trị của x. Chứng tỏ f(x) có ít nhất 2 nghiệm nguyên dương khác nhau.
Bài 1. Tìm đa thức P(x) = x2 + ax + b. Biết rằng nghiệm của đa thức P(x) cũng là nghiệm của đa thức Q(x) = (x+2)(x-1)
Bài 2. Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x f(-x) = x + 1 với mọi giá trị của x. Tính f(1)
Bài 3. Cho đa thức P(x) = x(x - 2) - 2x + 2m - 2015 (x là biến số, m là hằng số). Tìm m để đa thức có nghiệm.
Cho 2 đa thức
P= \(x^3-2x^2y+x^2+1\)
Q=\(y^4-3x^3+2x^2y+2x^3+2\)
Chứng tỏ rằng trong hai đa thức P, Q luôn tồn tại một đa thức nhận giá trị không âm với mọi số thực x, y.
Giúp với.
Cho đa thức:
P(x)= x^8-x^7+x^5-x^3+1
Chứng minh rằng P(x) luôn dương với mọi giá trị x thuộc Q
cho 2 đa thức sau:
P(x)=2x3-x4+1+2x2+5x4-x3;
Q(x)=-3x4-1+5x3-x2-6x2-4x3
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến?
b) Tính P(-2)?
c) Tính P(x)+Q(x)?
d) Chứng minh rằng với mọi giá trị của x thì Q(x)-P(x) luôn nhận giá trị âm.