. Cũng trong văn bản '' Ý nghĩa văn chương '' , tác giả có viết văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Coi đây là câu chủ đề để viết đoạn văn(khoảng 10 đến 12 câu) trong đoạn sử dụng trạng ngữ và câu bị động. (Gạch chân và chú thích). Cần gấp nha
Cho câu chủ đề: “Yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta”. Dựa vào văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu làm sáng rõ câu chủ đề trên. Đoạn văn có sử dụng một trạng ngữ và câu bị động (gạch chân, chỉ rõ).
Cho câu chủ đề: “Yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta”.
Dựa vào văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu làm sáng rõ câu chủ đề trên. Đoạn văn có sử dụng một trạng ngữ và câu bị động (gạch chân, chỉ rõ).
Bài 2: Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh đã viết:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình
cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương
mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ
trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm
vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay”
a. Nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn được gạch chân
b. Câu văn in đậm đã chứng tỏ được sức mạnh nào của văn chương đối
với con người?
c. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy viết đoạn văn khoảng 7 -10 câu để làm
sáng tỏ ý kiến của Hoài Thanh ”Văn chương gây cho ta những tình cảm
ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”, trong đoạn có sử dụng 1
câu đặc biệt (gạch chân và chú thích rõ)
Bài 2: Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh đã viết:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình
cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương
mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ
trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm
vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay”
a. Nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn được gạch chân
b. Câu văn in đậm đã chứng tỏ được sức mạnh nào của văn chương đối
với con người?
c. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy viết đoạn văn khoảng 7 -10 câu để làm
sáng tỏ ý kiến của Hoài Thanh ”Văn chương gây cho ta những tình cảm
ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”, trong đoạn có sử dụng 1
câu đặc biệt (gạch chân và chú thích rõ)
d. Từ đó, trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc học môn Ngữ văn
trong nhà trường phổ thông.
Cho câu chủ đề: “Giản dị là một vẻ đẹp trong nhân cách cao quý Hồ Chí Minh”.
Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu làm sáng rõ câu chủ đề trên. Đoạn văn có sử dụng một từ láy và câu mở rộng thành phần (gạch chân, chỉ rõ). cần gấp xin cảm ơn
Viết đoạn văn chứng minh khoảng 10 câu làm rõ ý kiến sau: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có”.Trong đoạn văn có sử dụng 1 trạng ngữ và 1 câu đặc biệt.
Viết đoạn văn chứng minh khoảng 10 câu làm rõ ý kiến sau: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có”.Trong đoạn văn có sử dụng 1 trạng ngữ và 1 câu đặc biệt.
Bằng một đoạn văn ngắn từ 8-10 câu hãy chứng minh rằng"Văn chương luyện cho ta những tình cảm sẵn có".Trong đoạn văn có sử dụng một câu đặc biệt(gạch chân câu đặc biệt)