Chọn B
Khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu nhạt dần, chứng tỏ NO2 đã chuyển dần thành N2O4. Suy ra phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt nên DH < 0
Chọn B
Khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu nhạt dần, chứng tỏ NO2 đã chuyển dần thành N2O4. Suy ra phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt nên DH < 0
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Fe3O4 trong điều kiện không có không khí, cho biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe. Chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư) thu được 2,52 lít H2 (đktc). Hòa tan hết phần 2 vào dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thấy có 11,76 lít khí màu nâu đỏ bay ra (đktc). Khối lượng Fe sinh ra sau phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 8,4g
B. 5,6g
C. 11,2g
D. 16,8g
Cho cân bằng hóa học sau:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k) ; DH < 0
Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận ?
A. (2), (3), (4), (6).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
Cho cân bằng hoá học:
N 2 k + 3 H 2 k ⇆ t ∘ , x t 2 N H 3 k
Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ
B. thay đổi nồng độ N2
C. thay đổi nhiệt độ
D. thêm chất xúc tác Fe
Trong một bình thuỷ tinh kín có cân bằng sau :
2NO2 ⇆ N2O4 ∆ H < 0 (hay + Q)
(màu nâu đỏ) (không màu)
Ngâm bình này vào nước đá. Màu của hỗn hợp khí trong bình biến đổi như thế nào ?
A. Ban đầu nhạt dần sau đó đậm dần
B. Màu nâu nhạt dần
C. Màu nâu đậm dần
D. Không thay đổi
Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ⇆ 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi nhiệt độ
B. thay đổi áp suất của hệ
C. thêm chất xúc tác Fe
D. thay đổi nồng độ N2
Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO 3 và b mol FeS 2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe 2 O 3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể)
A. a = 0,5b
B. a = b
C. a = 4b
D. a = 2b
Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể).
A. a =0,5b
B. a = b
C. a = 4b
D. a = 2b
Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO 3 và b mol FeS 2 trong bình kín chứa không khí . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe 3 O 4 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể)
A. 4a = 5b
B. a = 2b
C. a = 4b
D. a = 2b
Nung một hỗn hợp chất rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (lấy dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được Fe2O3 (chất rắn duy nhất) và hỗn hợp khí. Khi đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng không thay đổi. Mối liên hệ giữa a và b là
A. a = 0,5b.
B. a = b.
C. a = 4b.
D. a = 2b.