g. BOC = 100o - 60o = 40o
g. AOM = 40o : 2 + 100o = 120o
Vậy g. AOM = 120o
g. BOC = 100o - 60o = 40o
g. AOM = 40o : 2 + 100o = 120o
Vậy g. AOM = 120o
Cho các tia OB, OC thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA. Gọi M là tia phân giác của góc BOC. Biết góc AOB = 100o, góc AOC = 60o.
Số đo góc AOM = ...........o.
cho ob và oc thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia oa gọi om là tia phân giác của gó boc biết góc aob=100 đọ aoc= 60 độ tính aom
Cho các tia OB, OC cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Gọi OM là tia phân giác của goc BOC. Tính góc AOM, biết:
a) Góc AOB = 110 độ, góc AOC = 60 độ
b) Góc AOC = m, AOC = n (m>n)
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa vẽ các tia om,ob,oc sao cho góc aom<aob<aoc sao cho góc moc= aoc+boc/2. cm om là phân giác của góc aob
Cho 2 tia Ob;Oc cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, gọi Om là tia phân giác của bOc. Tính aOm, biết:
A) aOb=100; aOc=60
B) aOb=m; aOc=n (m>n)
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Xác định hai tia OB và OC sao cho góc AOB = 120o, AOC = 105o
a) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc BOC
c) Gọi OM là tia phân giác của góc BOC . Tính số đo của góc AOM.
Cho các tia OB,OC nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA . Gọi OM là tia phân giác của góc BOC .Tính góc AOM biết rằng :
a,góc AOB=100°,góc AOC=60°
b,góc AOB=m,góc AOC=n(m>n)
Cho các tia OB, OC nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA. Gọi OM là tia phân giác cua góc BOC. Tính góc AOM biết rằng:
a) Góc AOB= 100 độ, AOC= 60 độ
b) Góc AOB=m, góc AOC=n (m>n)
Cho các tia OB, OC nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA. OC là tia nằm giữa OA và OB. Gọi OM là tia phân giác của góc BOC. Tính góc BOM, biết rằng:
AOMˆ=110∘,AOCˆ=80∘.AOM^=110∘,AOC^=80∘.