Cho các thí nghiệm sau
(a) Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua
(b) Cho F e C l 2 vào dung dịch A g N O 3
(c) Cho C a ( O H ) 2 vào M g ( H C O 3 ) 2
(d) Sục khí N H 3 vào dung dịch hỗn hợp C u C l 2 và A l C l 3
(e) Cho một miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sục khí C O 2 vào
Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo kết tủa là :
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án B
(a) tạo kết tủa B a S O 4 có thể có thêm A l ( O H ) 3
B a + 2 H 2 O → B a ( O H ) 2 + H 2 ↑
B a 2 + + S O 4 2 - → B a S O 4 ↓ + H 2 O
A l 3 + + 3 O H - → A l ( O H ) 3 ↓
(b) tạo kết tủa AgCl và Ag
F e C l 2 + 2 A g N O 3 → 2 A g C l ↓ + F e ( N O 3 ) 2
F e ( N O 3 ) 2 + A g N O 3 → A g ↓ + F e ( N O 3 ) 3
(c) tạo kết tủa C a C O 3 và MgCO3
C a ( O H ) 2 + M g ( H C O 3 ) 2 → C a C O 3 ↓ + M g C O 3 ↓ + 2 H 2 O
(d) tạo A l ( O H ) 3 có thể có C u ( O H ) 2
N H 3 + H 2 O + A l C l 3 → A l ( O H ) 3 ↓ + N H 4 C l
N H 3 + H 2 O + C u C l 2 → C u ( O H ) 2 ↓ + N H 4 C l
4 N H 3 + C u ( O H ) 2 → C u ( N H 3 ) 4 ( O H ) 2 phức tan
(e) tạo kết tủa Al(OH)3 không tan trong C O 2
A l + N a O H + H 2 O → N a A l O 2 + 3 l 2 H 2 ↑