Ta có: a – b = 2 nên a= b +2.
Khi đó; tích a b = b + 2 . b = b 2 + 2 b = b 2 + 2 b + 1 - 1 = b + 1 2 - 1 ≥ - 1 ∀ b
Vậy tích ab nhỏ nhất là -1 khi b = -1 ; a= 1
Ta có: a – b = 2 nên a= b +2.
Khi đó; tích a b = b + 2 . b = b 2 + 2 b = b 2 + 2 b + 1 - 1 = b + 1 2 - 1 ≥ - 1 ∀ b
Vậy tích ab nhỏ nhất là -1 khi b = -1 ; a= 1
Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn ab+2bc+2ac=7 . Gọi m là giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(Q=\frac{11a+11b+12c}{\sqrt{8a^2+56}+\sqrt{8b^2+56}+\sqrt{4c^2+7}}\)
a) Biết m đạt giá trị nhỏ nhất khi (a;b;c)=(m;n;p). Tính giá trị của biểu thức P=2p+9n+1945m
b)Biết m đạt gái tị nhỏ nhất thì a=(m/n).c , trong đó m,n là các số nguyên dương và phân số m/n tối giản . Tính giá tị biểu thức S=2m+5n
Cho các số thực a. b, c, d thỏa mãn a^2 + b^2 - 2a +4b + 1 = 0 và 2c - d + 1 = 0. tìm giá trị nhỏ nhất của biêu thức P= (a-c)^2 + (b-d)^2
Cho x,y là các số thực thỏa mãn \(\hept{\begin{cases}x+y\le2\\x^2+y^2+xy=3\end{cases}}\) Gọi A,B lần lượt là Giá trị nhỏ nhất và Giá trị lớn nhất của \(T=x^2+y^2-xy.\). Tìm giá trị của A+B
Cho ba số thực a,b,c thỏa mãn a + b + c =3. Tìm giá trị nhỏ nhất của P= 1/a + 1/b - c
Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ a→ và b→. Tích vô hướng này với |a→| và |b→| không đổi đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất khi nào?
Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x 2 − 4 x + 3 = 0 ; B là tập hợp các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A ∪ B = A
B. A ∩ B = A ∪ B
C. A \ B = ∅
D. B \ A = ∅
Cho ba số thực a;b;c thỏa mãn hệ sau: \(\hept{\begin{cases}a+b+c=4\\a^2+b^2+c^2=6\end{cases}}\)
Hãy giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a3 + b2c + bc2.
Cho đường tròn (C) (x-1)2 + (y-1)2 = 25
(Cm) (x-2)2 + (y-m)2 = 16
Gọi m1, m2 là các giá trị thỏa mãn khoảng cách giữa hai giao điểm của C và Cm là lớn nhất Khẳng định nào sau đấy đúng
A. 1« m1 + m2 < 4
B. -1 « m1 + m2 <1
C. m1 + m2 » 4
D. m1 + m2 <-1
Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?
A. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là số lớn hơn mọi giá trị của hàm số.
B. Nếu f(x) ≤ M, ∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x).
C. Số M = f( x 0 ) trong đó x 0 ∈ D là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) nếu M > f(x), ∀x ∈ D
D. Nếu tồn tại x 0 ∈ D sao cho M = f( x 0 ) và M ≥ f(x),∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số đã cho.
Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
\(P=\left|\dfrac{1}{a}-1\right|+\left|\dfrac{1}{b}-1\right|+\left|\dfrac{1}{c}-1\right|\)