Có các phương trình hóa học sau:
(1) CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O
(2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl
(3) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3
(4) Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O
(5) CrCl2 + 4HCl + O2 → 4CrCl3 + 2H2O
Những phản ứng minh họa tính khử của hợp chất Cr(II) là:
A. 1, 2
B. 3, 5
C. 3, 4
D. 2, 4
Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho):
X C 4 H 6 O 4 + 2 N a O H → Y + Z + T + H 2 O T + 4 A g N O 3 + 6 N H 3 + 2 H 2 O → N H 4 2 C O 3 + 4 A g ↓ + 4 N H 4 N O 3 Z + H C l → C H 2 O 2 + N a C l
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X là hợp chất tạp chức, có 1 chức axit và 1 chức este trong phân tử
B. X có phản ứng tráng gương và làm mất màu nước brom
C. Y có phân tử khối là 68
D. T là axit fomic
Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho)
X(C4H6O4) + 2NaOH ® Y + Z + T + H2O
T + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O ® (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
Z + HCl ® CH2O2 + NaCl
Phát biểu nào sau đây đúng:
A. T là axit fomic
B. X là hợp chất tạp chức, có 1 chức axit và 1 chức este trong phân tử
C. Y có phân tử khối là 68
D. X có phản ứng tráng gương và làm mất màu nước brom
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
(1) X + NaOH → t ∘ X1 + X2
(2) X2 + CuO → t ∘ X3 + Cu +H2O
(3) X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → t ∘ (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag.
(4) X1 + NaOH → C a O , t ∘ X4 + Na2CO3.
(5) 2X4 → t ∘ X5 + 3H2.
Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. X2 chất lỏng rất độc, dùng làm nguyên liệu để điều chế axit axetic trong công nghiệp
B. X5 tham gia phản ứng tráng bạc
C. X có 6 nguyên tử H trong phân tử.
D. X1 tan trong nước tốt hơn so với X.
Cho các phản ứng:
M + 2HCl
→
MCl2 + H2; MCl2 + 2NaOH
→
M(OH)2 + 2NaCl
4M(OH)2 + O2 + 2H2O
→
4M(OH)3; M(OH)3 + NaOH
→
NaMO2 + 2H2O
M là kim loại nào sau đây:
A. Fe.
B. Al.
C. Cr.
D. Pb.
Cho các phản ứng:
M + 2HCl
→
MCl2 + H2; MCl2 + 2NaOH
→
M(OH)2 + 2NaCl
4M(OH)2 + O2 + 2H2O
→
4M(OH)3; M(OH)3 + NaOH
→
NaMO2 + 2H2O
M là kim loại nào sau đây:
A. Fe.
B. Al.
C. Cr.
D. Pb.
Cho các nửa phản ứng:
1 C u 2 + + 2 e → C u 2 C u → C u 2 + + 2 e 3 2 H 2 O + 2 e → H 2 + 2 O H 4 2 H 2 O → O 2 + 4 H + + 4 e 5 2 B r - → B r 2 + 2 e 6 2 H + + 2 e → H 2
Số nửa phản ứng xảy ra ở catot trong quá trình điện phân là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí : 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
B. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
C. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá.
X là một peptit mạch hở có công thức phân tử C13H24NxO6. Thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol các chất):
(X) + 4NaOH → (X1) + H2NCH2COONa + (X2) + 2H2O
(X1) + 3HCl → C5H10NO4Cl + 2NaCl
Nhận định nào sau đây đúng?
A. (X2) tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3.
B. X là một tetrapeptit.
C. (X1) được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt).
D. Trong dung dịch (X1) làm quỳ tím hóa đỏ.
Trong bình điện phân với điện cực trơ có xảy ra quá trình: 2 H 2 O → 4 H + + O 2 + 4 e ở cực dương (anot) khi điện phân dung dịch:
A. d u n g d ị c h K B r
B. d u n g d ị c h N a C l
C. d u n g d ị c h N a 2 S O 4
D. d u n g d ị c h H g C l 2