Đáp án D
Định hướng tư duy giải
(a) Đimetylaxxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 → AgC≡C – CH2 – CH2 – C ≡Ag.
(b) Fructozo + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) → Ag
(d) Phenol + dung dịch Br2 →
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
(a) Đimetylaxxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 → AgC≡C – CH2 – CH2 – C ≡Ag.
(b) Fructozo + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) → Ag
(d) Phenol + dung dịch Br2 →
Cho các phản ứng sau:
(a) Đimetylaxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 →
(b) Fructozơ + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) →
(c) Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) →
(d) Phenol + dung dịch Br2 →
Số phản ứng tạo ra kết tủa là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Sục khí etilen vào dung dịch K M n O 4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch B r 2 trong C C l 4 .
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong N H 3 dư, đun nóng.
(e) Cho F e 2 O 3 vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng dung dịch saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.
(b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.
(c) Propin phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu vàng nhat.
(d) Có thể sử dụng Cu(OH)2 để phân biệt hai dung dịch chứa Gly-Gly và Gly-Ala-Ala.
Số phát biết đúng là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Chất phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra Ag là
A. rượu etylic.
B. anđehit axetic.
C. axit axetic.
D. glixerol.
Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.
(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.
(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4.
C. 1
D. 3.
Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.
(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Số phát biểu đúng là :
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.
(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.