Phương trình ion thu gọn: H + + OH - -> H 2 O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào dưới đây: A. H 2 SO 4 + BaCl 2 -> BaSO 4 + 2HCl B. NaOH + NaHCO 3--Na2 CO 3 + H 2 O C. Fe(OH) 3 + 3HCl-> FeCl 3 + 3H 2 O D. HCl + NaOH ->NaCl + H 2 O
I. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. CH3COONa + NaOH \(\underrightarrow{CaO,t^o}\)
2. CH4 \(\underrightarrow{1500^oC}\)
3. C2H2 + H2 \(\underrightarrow{Pd/PbCO_3,t^o}\)
4. C2H2 + H2O \(\underrightarrow{HgSO_4.H_2SO_4}\)
II. Cho sơ đồ phản ứng:
X \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) CH3CHO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) CH3COOH \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) CO2
1. Xác định X
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết mỗi mũi tên ứng với 01 phản ứng)
III. Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen. Cho m gam X qua dung dịch brom dư thấy có 200ml dung dịch Br2 2M phản ứng. Mặt khác nếu cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 24 gam kết tủa. Tính m gam hỗn hợp X ban đầu.
IV. Hỗn hợp X gồm axit fomic và anđehit fomic. Cho m gam X phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc). Mặt khác nếu cũng lượng X trên nhưng cho phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 64,8 gam kết tủa. Tính khối lượng của hỗn hợp X ban đầu.
Giải giúp mình nhé. Mai mình thi HKII rồi. Cảm ơn các bạn rất nhiều.
Trên thực tế có các phản ứng sau:
2H2 + O2 (1)
2H2Ođiện phân → 2H2 + O2 (2)
Vậy có thể viết
2H2 + O2 ⇌ 2H2O được không? Tại sao?
Thể tích N 2 thu được (đktc) khi nhiệt phân 80 gam NH 4 NO 2 với hiệu suất phản ứng 75% là (Cho: N=14, O=16, H=1) A. 21 lít. B. 11,2 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.
(1,5 điểm)
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp ammonia trong công nghiệp.
b) Tại trạng thái cân bằng, nồng độ các chất NH3, N2, H2 lần lượt là 0,62 M; 0,45 M; 0,14 M. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
c) Hiệu suất của phản ứng sẽ tăng hay giảm nếu:
- Tăng nhiệt độ hệ phản ứng. Biết phản ứng tạo ra ammonia tỏa nhiệt.
- Tăng áp suất hệ phản ứng.
- Thêm một lượng bột sắt.
Cho các chất sau:
(1) CH3-CO-O-C2H5 (4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3
(2) CH2=CH-CO-O-CH3 (5) C6H5O-CO-CH3
(3) C6H5-CO-O-CH=CH2 (6) CH3-CO-O-CH2-C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol ?
A. (1) (3) (4) (6).
B. (3) (4) (5).
C. (1) (2) (3) (4).
D. (3) (4) (5) (6).
Cho các phản ứng sau:
(1) Cu(NO3)2 → t ° (2) NH4NO2 → t °
(3) NH3 + O2 → 850 ° C , P t (4) NH3 + Cl2 → t °
(5) NH4Cl → t ° (6) NH3 + CuO → t °
Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A. (2), (4), (6)
B. (3), (5), (6)
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (5).
Chất A có nguồn gốc thực vật và thường gặp trong đời sống chứa C, H, O; mạch hở. Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với NaHCO3 hay với Na thu được số mol CO2 = 3/2 số mol H2. Chất A là :
A. axit Lauric : CH3-(CH2)10-COOH
B. axit tatric : HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH
C. axit xitric : HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH
D. axit malic : HOOC-CH(OH)-CH2-COOH
Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. dễ bay hơi, khó cháy.
6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là:
A. 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 3, 5.
D. 2, 4, 6.
Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là :
(1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H
(2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
(3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
(4) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
(5) Dễ bay hơi, khó cháy.
(6) Phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là
A. (1), (3), (5).
B. (2), (4), (6).
C. (4), (5), (6).
D. (1), (2), (3).