Đáp án D
=> Tính oxi hóa của Cu2+ mạnh hơn Fe2+.
=> Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+.
=> Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+.
Dãy các chất và ion xếp theo chiếu giảm dần tính oxi hoá: Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Đáp án D
=> Tính oxi hóa của Cu2+ mạnh hơn Fe2+.
=> Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+.
=> Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+.
Dãy các chất và ion xếp theo chiếu giảm dần tính oxi hoá: Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Cho 4 cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/ Fe; Fe3+/Fe2+; Cu2+/ Cu; 2H+/ H2. Thứ tự tính oxi hoá tăng dần của các cặp trên là: A. Fe2+/ Fe; Fe3+/Fe2+; 2H+/ H2; Cu2+/Cu B. Fe2+/ Fe; Cu2+/ Cu; 2H+/ H2; Fe3+/Fe2+. C. Fe2+/ Fe; 2H+/ H2; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu D. Fe2+/ Fe; 2H+/ H2 ; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+;
Cho các phản ứng:
F e + C u 2 + → F e 2 + + C u ( 1 ) 2 F e 2 + C l 2 → 2 F e 3 + + 2 C l - ( 2 ) 2 F e 3 + + C u → 2 F e 2 + + C u 2 + ( 3 )
Dãy các chất và ion xếp theo chiếu giảm dần tính oxi hoá:
A. Cu2+ > Fe2+ > Cl2 > Fe3+
B. Cl2 > Cu2+ > Fe2+ > Fe3+
C. Fe3+ > Cl2 > Cu2+ > Fe2+
D. Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Vị trí của một số cặp oxi hóa – khử theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải được sắp xếp như sau: Fe2+/ Fe, Cu2+ / Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/ Ag, Cl2/Cl-
Trong các chất sau: Cu, AgNO3, Cl2. Chất nào tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.
A. AgNO3.
B. AgNO3, Cl2.
C. Cả 3 chất.
D. Cl2.
Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau :
Fe2+/ Fe Cu2+/ Cu Fe3+/Fe2+
Tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự
A. Cu2+, Fe2+, Fe3+
B. Cu2+, Fe3+,Fe2+
C. Fe3+,Cu2+, Fe2+
D. Fe2+ ,Cu2+, Fe3+
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg 2 + / Mg ; Fe 2 + / Fe ; Cu 2 + / Cu ; Fe 3 + / Fe 2 + ; Ag + / Ag . Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg , Fe , Cu
B. Mg , Fe 2 + , Ag
C. Mg , Cu , Cu 2 +
D. Fe , Cu , Ag +
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: M g 2 + / M g ; F e 2 + / F e ; C u 2 + / C u ; F e 3 + / F e 2 + ; A g + / A g . Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion F e 3 + trong dung dịch là
A. Mg, F e 2 + , Ag.
B. Fe, Cu, A g + .
C. Mg, Cu, C u 2 + .
D. Mg, Fe, Cu.
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: M g 2 + / M g ; F e 2 + / F e ; C u 2 + C u ; F e 3 + / F e 2 + ; A g + / A g . Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg, Fe, Cu.
B. Mg, Cu, C u 2 + .
C. Mg, F e 2 + , Ag.
D. Fe, Cu, A g + .
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: M g 2 + / M g ; F e 2 + / F e ; C u 2 + / C u ; F e 3 + / F e 2 + ; A g + / A g . Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion F e 3 + trong dung dịch là
A. Mg, Fe, Cu.
B. Mg, Cu, C u 2 +
C. Mg, F e 2 + , Ag.
D. Fe, Cu, A g + .
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg, Fe, Cu.
B. Mg, Fe2+, Ag
C. Mg, Cu, Cu2+.
D. Fe, Cu, Ag+.
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: M g 2 + / M g ; F e 2 + / F e ; C u 2 + / C u ; F e 3 + / F e 2 + ; A g + / A g . Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion F e 3 + trong dung dịch là
A. Fe, Cu, A g + .
B. Mg, F e 2 + , Ag.
C. Mg, Cu, C u 2 + .
D. Mg, Fe, Cu.