Hidrat hóa hoàn toàn propen thu được hai chất hữu cơ X và Y. Tiến hành oxi hóa X và Y bằng CuO thu được hai chất hữu cơ E và F tương ứng. Trong các thuốc thử sau: dung dịch A g N O 3 / N H 3 (1), nước brom (2), H2 (Ni,t°) (3), Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4), Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ cao (5) và quỳ tím (6). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thuốc thử dùng để phân biệt được E và F đựng trong hai lọ mất nhãn khác nhau là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau đây vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, không có không khí)
(a) Al và AlCl3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cu và CuO
Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3
Cho các phản ứng chuyển hóa quặng thành Cu:
CuFeS 2 + O 2 → t 0 X
X + O 2 → t 0 Y
Y + X → t 0 Cu
Chất X là
A. Cu 2 O
B. CuS
C. Cu 2 S
D. CuO
Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau:
Cu → CuS → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu.
Cho 2 muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau :
(1) X + Y -> Không phản ứng
(2) X + Cu -> Không phản ứng
(3) Y + Cu -> Không phản ứng
(4) X + Y + Cu -> Phản ứng
Hai muối X, Y thỏa mãn là :
A. Mg(NO3)2 và Na2SO4
B. NaNO3 và H2SO4
C. NaHSO4 và NaNO3
D. Fe(NO3)3 và NaHSO4
Phản ứng nào sau đây là sai ? A. Fe + HCl-> FeCl2 + H2 B. 2Na + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu C. Fe + CuSO4 -> FesO4 + Cu D. CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
(1) X + Y → không xảy ra phản ứng. (2) X + Cu → không xảy ra phản ứng.
(3) Y + Cu → không xảy ra phản ứng (4) X + Y + Cu → xảy ra phản ứng.
Hai muối X và Y thỏa mãn là
A. Mg(NO3)2 và Na2SO4.
B. NaNO3 và H2SO4.
C. NaHSO4 và NaNO3.
D. Fe(NO3)3 và NaHSO4.
Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
(1) X + Y → không xảy ra phản ứng. (2) X + Cu → không xảy ra phản ứng.
(3) Y + Cu → không xảy ra phản ứng (4) X + Y + Cu → xảy ra phản ứng.
Hai muối X và Y thỏa mãn là
A. Mg(NO3)2 và Na2SO4.
B. NaNO3 và H2SO4.
C. NaHSO4 và NaNO3.
D. Fe(NO3)3 và NaHSO4.
Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau: (a) Fe2O3 và CuO (1 : 1), (b) Fe và Cu (2 : 1), (c) Zn và Ag (1 : 1), (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1), (e) Cu và Ag (2 : 1), (g) FeCl3 và Cu (1 : 1). Số cặp chất không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4