Đáp án D
Cả 4 phản ứng đều có sự thay đổi số oxi hóa.
Đáp án D
Cả 4 phản ứng đều có sự thay đổi số oxi hóa.
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Bài 2: Hòa an 6, lít khí HCl (đktc) vào nước thu được 50 t dung dịch. Tính nồng độ % của dung dịch? (Cho: H = 1 ; Cl=35,5) Bài 3: Hoàn thành các phản ứng sau: a/Fe+Cl 2 longrightarrow?; b/H 2 SO 4 +? BaSO 4 + ? c/Na+? NaOH+?; d/CO 2 +Ca(OH) 2 ?+? Giúp tớ vơi mai phải nộp rồi
Cho các phản ứng:
(1) Ca OH 2 + Cl 2 → CaOCl 2 + H 2 O
(2) 2 H 2 S + SO 2 → 3 S + 2 H 2 O
(3) 2 NO 2 + 2 NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O
(4) 4 KClO 3 → KCl + 3 KClO 4
(5) O 3 → O 2 + O
Phản ứng oxi hoá - khử là
A. 1, 2, 3,4,5. B. 1,2,3.
C. 1,2, 3,4. D. 1,4.
Cho các phản ứng oxi hóa khử sau:
3I2 + 3H2O ® HIO3 + 5HI (1) 2HgO ® 2Hg + O2 h (2)
4K2SO3 ® 3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3 ® NO2 h + 2H2O (4)
2KClO3 ® 2KCl + 3O2 h (5) 3NO2 + 2H2O ® 2HNO3 + NO h (6)
4HClO4 ® 2Cl2 + 7O2 h + 2H2O (7) 2H2O2 ® 2H2O + O2 h (8)
Trong các phản ứng oxi hóa khử trên, số phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Bài 3. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng Phương pháp giải thăng bằng electron
a) NaBr + Cl2 → NaCl + Br2
b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
c) CO + I2O5 → CO2 + I2
d) Cr(OH)3 + Br2 + OH- → CrO42- + Br- + H2O
e) H+ + MnO4- + HCOOH → Mn2+ + H2O + CO2
Cho các phản ứng:
Ca ( OH ) 2 + Cl 2 → CaOCl 2 + H 2 O
2 H 2 S + SO 2 → 3 S + 2 H 2 O
2 NO 2 + 2 NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O
4 KClO 3 → t ∘ KCl + 3 KClO 4
O 3 → O 2 + O
Số phản ứng oxi hóa khử là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cách xác định số oxi hóa.
VD: P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
MN CHỈ CHI TIẾT DỄ HIỂU DÙM E VỚI Ạ.(CÁCH XÁC ĐỊNH)
Cho các phản ứng sau:
(1) SO2 + H2S → S + H2O
(2) SO2 + KMnO4 + H2O →MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
(3) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
(4) SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò là chất khử là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.